Virus Ebola - Virus Epstein-Barr - Virus bệnh herpes - Virus bệnh quai bị - Virus bệnh SARS - Virus bệnh viêm gan
10. Virus Ebola
Bênh đươc phát hiên thànl ì dich lớn ờ châu Phi lãn tiên năm 1976 ở Soudan, sau đó ở Zaire các nũm 1979, 1995, có tử vong rát cao. Bênh do virus Ebola là một virus ARN thuộc họ Filo- • • • * viridae, kích thước 80 X 270 nm gây nên. Các triệu chứng lâm sàng hay gặp: sốt cao, mệt mỏi, đau đáu, dau cơ, viẻm họng, nổi ban, nôn ra máu, ỉa phân đen, cháy máu mũi, chân răng, àm đạo... Bệnh lây trực tiếp từ người bệnh sang người lành, phát triển thành dịch nhanh chóng. Chẩn đoán dựa vào phát hiện kháng nguyên và kháng thể đặc hiệu, phân lập virus. Virus Epstein-Barr (EBV) là virus ADN, khá phổ biến trên thế giới. Người ta cho rằng virus này chịu írách nhiệm vẻ bệnh tăng bạch cầu dơn nhân nhiẻm khuẩn hay gặp ở châu Âu và Bắc Mỹ, bệnh u lympho Burkitt ở Trung và Đông Phi, bộnh ung thư vòm họng ở Đông Nam Á và Bắc Phi. In vitro, người ta thấy virus có ái tính dặc biệt đối với lymphocyt B, xâm nhập vào trong lymphocyt dó, kích thích tảBg sản iiên tục dòng tế bào dạng nguyên bào lympho B, nhưng câng chưa thấy ỉymphocyt B chuyển thành lế bào ác tính bởi virus. Trong bệnh u lympho Burkitt, việc chuyển thành ác tính xảy ra có lê do chuyến vị của thể'nhiễm sắc 8. Trong bệnh tăng bạch cẩu dơn nhân nhiễm khuẩn, các tế bào đom nhfln to bắt mầu kiém đậm là những lymphocyt T hoạt hóa làm nhiệm vụ Ũ6u diệt các lymphocyl B bị nhiễm virus. Trong bệnh uiig thư vòm họng, có sự xen kẽ tại chỗ các lymphocyt và c í c tế bào bicu mô ác l ính (vì Ihê có tên cũ là ung thư l ympho - bicu mó) , vi rus mới thấy t rong các tế bào biếu mó mà chưa thây t rong các lymphocyt , da số các lymphocyt là lymphocyt T. Đối với bộnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn chẩn đoán CÒI1 dựa vào phản ửiìiỊ Paitl-Bunnell-Davidsohn tuy phản ứng này không đặc hiệu. Phản ứng Paul-Bunnell-Davidsohn nhằm phát hiện trong huyết thanh những người mắc bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn những kháng thể ngưng kết hồng cầu cừu, những kháng thể này được hấp thụ bời các hổng cầu đã được đun nóng (kháng nguyên Forssman) nhưng ít hoặc không được hấp thụ bời thận chuột lang đã đun nóng (kháng nguyên vững nhiột Forssman). Các kháng thể này còn được gọi là kháng thể có ái tính dị loài (heterophile antibodies) thấy trong 50% trẻ em và 90 - 95% người lớn bị bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn. Hiện nay người ta đã làm được bộ thuốc thử (kit monospot test) đơn giản, dễ dàng thực hiện ờ phòng xét nghiệm. Chẩn đoán virus Epstein-Barr chính xác hơn phải dựa vào kỹ thuật PCR phát hiện ADN của virus. Virus bệnh herpes là virus ADN họ Herpesviridae, dưới kính hiển vi điện tử thấy dối xứng hình khối, kích thước 150 - 200 nm; ờ trẻ nhỏ dễ gây nhiễm khuẩn máu, 0 người lớn có hướng tính ngoài da và thẩn kinh. Có nhiều phương pháp thăm dò virus: a, Phân lập virus bệnh phẩm lấy từ mụn nước, nước bọt, dịch não tủy ... ở người lớn, não máu ở trẻ em .nước dem nuòi cấy trong mang niệu đệm trứng gà ấp, sau 24 giờ thấy xuất hiện những mun trắng nhạt, đường kính I - 2 mm, nhìn vi thể thấy những tê bào với nhãn chứa các tiểu thể nội bào ưa acid. Có thể nuôi cấy trẽn tế bào nuôi cây lấy từ phủ tạng (thận khi hay thỏ, tế bào ỐI...). Xác đinh virus bằng cách tiêm truyền trực tiếp vào giác mạc thò hoặc chuột con và các phản ứng huyết thanh. b) Phùn ứniỊ kết hợp hổ thể: dùng virus phân lập dược làm kháng nguyên và kháng huyết thanh mảu làm kháng thể. c) Phàn ứng trung hòa. 2 loại kháng thể kết hợp bổ thể và trung hòa đổu xuất hiện sớm, từ ngày thứ 5, hiệu giá cao nhất vào tuẩn thứ 2 - 3, tổn tại trong nhiều năm. Nên làm 2 lần xét nghiỊm để kiểm tra động lực kháng thể. Hiện nay, các phòng xét nghiệm đã làm dược kỹ thuật PCR để phát hiện ADN của virus. Là một virus ARN thuộc họ Paramyxoviridae, được phân lập từ 1934; dưới kính hiển vi điện tử. virus này có dạng hình cẩu, kích thước 170 - 200 nm, virus có trong nước bọt và ờ niêm mạc miệng bệnh nhân, lảy truyén rất dễ dàng qua đường hô hấp và tiêu hóa. Trong tế bào biếu mổ niêm mạc miệng thời kỳ đẩụ, có thể thấy xuất hiện các chất vùi trong nguyên sịtoh chất bắt màu toan, đỏ tươi, xung quanh có một quầng sáng. : CÓ nhiẻu phương pháp thăm dò virus. a) Phân lập virus: sau . khi nuỏi cấy bénh phẩm nước bọt vào khoang ối bào thai gà 6-7 ngày hoặc tiêm truyền bệnh phẩm đó vào tuyến nước bọt dưới hàm của khỉ có thể lấy dịch não túy bệnh nhân tiêm vào não khi hoặc lấy nước bọi tiêm truyển qua đường mũi hay vào irong mát chuột lang. b) Phàn ứng kết liợp bổ thể dùng kháng nguyên lấy từ môi ưường nuôi cấy virus; hiệu giá 1/128 mới chắc chắn là có bệnh. c) Phàn ứng ức chê ngưng kết liổng cáu: làm theo phương pháp của Hirst trong chẩn đoán virus cúm. Phải làm 2 lán vào các ngày thứ 5 và 12 của bộnh để thấy có tăng khả năng ức chế dó. d) Pliàn ứng trung hòa, ít được sử dụng hơn, làm trên trứng gà ấp 7 - 8 ngày, tiêm truyền vào trong khoang niệu nang cùa trứng. Trong các phản ứng, phản ứng kết hợp bổ thể làm dược sớm hơn, cho kết quả chính xác hơn. Hiện nay, các phòng xét nghiệm đã có thể dùng kỹ thuật ELISA để phát hiộn sự có mặt của virus. Bộnh SARS (Severe Acute Respiratory Syndrome), còn có tên khác SARS-CoV (SARS associated coronavirus) do một coronavirus mới thuộc họ Coronaviridae gây nên. Virus cố dường kính 60 - 130 nm, dược xác định ở Hongkong, Đức và Hoa kỳ. Bệnh khởi phát từ 3-2003 lan nhanh thành dịch tại Trung quốc rồi sang nhiẻu nước khác trong đố có nước la. Virus ỉây truyền qua chất tiết đường hổ hấp, có thế qua phân và nước tiểu và do tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp; nh&D viên iỹ tế tiếp xúc với bệnh nhân SARS rịịìệệ tà lAymlúẻm. Bệah gây tổ0 thuơng phổi rất nặn«. 4*9 b i# fJè*Mơihô hấp,§ặp. ữiĩ\i trị còn khó khăn, tử vong rất cao nhất là ở người có tuổi Có nhi êu p hươn g p h á p t h ám dò vi rus: - Pluin ínitỉ chuối trùng hợp (PCR) tìm ARN cua virus; bệnh phám lây từ máu, phàn, chat tiết dường hô hàp. các mỏ cơ thế. Đà có kit mang tên .Vnuclease RT-PCR. Két quả (-) chưa đù dể loại trừ SARS do có thể có àm tính già (lấy bệnh phá m chưa dũng quy cách, bệnh phẩm lây khống đúng thời gian có virus). - Pliỡn lập virus trong môi trường nuôi cấy tế bào. dòng tế bào nhạy cảm nhất để phân lập virus là Vero. - Tìm các kháng thê ỉgM, IgG: kỹ thuật ELISA phát hiện cả 2 loại kháng thể, thường (+) từ ngày Ihứ 21 sau triệu chứng dáu tiên. Kỹ thuật miẻn dịch huỳnb quang IFA có thể phát hiện IgM ( + ) từ ngày thứ 10. Phản ứng trung hoà: xét nghiệm có giá trị nhưng íl được dùng vì phải sử dụng chính virus này. Cho tới nay, dã pbát hiện dược 7 loại virus gây bệnh: - Viêm gan virus A (HAV): bệnh lây qua dường tiỏu hóa, hay gặp ờ trẻ em. HAV là một vừus ARN, hình cầu có đường kính 27nm họ Picornaviridae , virus có trong gan mật, phan bệnh nhân. Kháng thể an-ti HAV igm xuất hiện sớm trong giai đoạn viêm gan cấp tính tăng từ từ và mất đi sau 3-6 tháng, sau đó typ Igm bắt đầu tăng tồn tại rất lâu trong suốt đời HAV - ARN có thể phát hiện trong máu ở giai đoạn ủ bệnh, và gia đoạn cấp tính. - Viêm gan Virus B bệnh này lây qua đường máu HBV là một virus ADN thuộc họ Hepadnaviridae loại virut này có dưới 3 loại hình thể . . Các vi cầu có đường cính 20 - 22 nm . Các hạt hình cấu to, lường kính 42 nm, gọi là tiếu the Dane, vỏ có chứa kháng nguyên bể mặt HBsAg. Tiểu thê Dane chính là virus hoàn chinh. . Các hình ống nhỏ có đường kính 20 - 22 nm, chiều dài 40 - 40Ơ nm. Các vi cầu và ống nhỏ chính là kháng nguyên HBsAg. HBV có 3 kháng nguyên: . HBsAg (kháng nguyên bể mặt) xuất hiện sớm từ 4 - 6 tuấn trước vàng da và trước khi men tăng, đinh cao trong thời kỳ toàn phát, tồn tại suốt giai đoạn cấp tính, thường mất đi sau 1 - 2 tháng ờ các trường hợp khỏi, nếu tồn tại quá 6 tháng thì thành mạn tính. . HBcAg (kháng nguyên lõi) chỉ có ò frrong tế -bào-grart, không có trong máu. . HBeAg (kháng nguyên vùng trưóc lõi) xuất hiện sớm từ trước khi vàng da, liền sau hoặc đồng thời với HBsAg, tồn tại từ vài ngày đến vài tuần, nếu kéo dài thì có nguy cơ chuyển thành mạn tính, trong viêm gan mạn tính nếu thấy (+) thì nghĩ đến viêm gan hoạt động. Các kháng nguyên đó sẽ làm phát sinh trong cơ thể các kháng thể tương ứng anti-HBs, anti-HBc, anti-HBe với typ IgM trong giai đoạn viêm cấp tính, sau đó là typ IgG, typ này tồn tại lâu dài, có khi suốt đời (xem bảng). HBV gây bệnh viẽra gan cấp tính, khoảng 0,1 đến 1% có diẽn biến tối cấp tí^h rất nặng, khoảng 10% chuyển thành viêm gan mạn tính, xơ gan. i Ố • - Viêm gan v imặ c (HCV); bênh lây chậ yếu qua đưệmg máu, tỷ lộ mắc bộiiịk khoảng 10% trong các trường hợp bị11. Virus Epstein-Barr
12. Virus bệnh herpes
13. Virus bệnh quai bị
14. Virus bệnh SARS
15. Virus bệnh viêm gan