Virus coxsackie - Virus cúm
Phát hiện nám 1948 trong phân trẻ em mác bênh viêm tủy xám nhưng không bị liệt; là virus ARN thuộc họ Picornaviridae, có kích thước 1 5 - 2 5 nm gần giống virus bại liệt; có trong phân, chất tiết mũi họng và cả trong các cơ của bệnh nhân; phân chia thành nhóm A (24 týp) và B (6 týp), gây nên bộnh đau cơ thể dịch Bornholm, bệnh herpangina, các tổn thương thần kinh trung ương như viêm não, viêm màng não, hội chứng viêm dường hô hảp trên, hội chứng phát ban ờ da...
Có nhiều phương pháp thăm do virus:
ơ) Phân ỉập virus: sau khi nuôi cấy trên lế bào thận khi hoặc tiêm truyển qua chuột bạch mđi sinh: trong trường hợp sau, chuột sẽ chết sau 1 - 6 ngày Hấu phản ứng dương tính, cơ và trục thẩn kinh có n hữngtổnthi rơng ể ậ c hiệu.
b) Phởn xĩng kết hợp b ổ thể: dùng kháng iiguyẽn từ các nhau^ khác nhau dế kiếm tra dộng lực kháng thế.
(■) riian ứnịi inuiịỉ hòa: chỉ dùng khi diêu tra dịch tề học thỏi. Do dùng huyéì thanh mầu dê xác dịnh từ các typ biết sẩn, nên có thể chán doán được typ virus.
5. Virus cúm
Virus cúm được tìm ra nãm 1933 (Smith) là virus ARN thuộc họ Orthomyxoviridae, dưới kính hiển vi diện tử, vỏ capsid cấu tạo theo kiểu dôi xứng xoắn; dường kính chung của hạt virus 80 - 100 nm, đường kính sợi xoắn 8 - 9 nm. Bên cạnh dạng hạt, còn thấy những thể đa dạng tròn mà chiều ngang lớn hơn 10 - 15 lần so với kích thước điển hình, phủ vỏ lổng mau và có cấu trúc sợi bên trong. Có 3 typ virus cúm: A, B và c. Typ A được chia thành các dưới typ dựa trên sự khác nhau về các protein kháng nguyên bé mặt H (hemagglutinin) và N (neuraminidase); có 15 kháng nguyên H (HI đến HI5, tất cả đều thấy ờ virus các loại chim hoang dã, riêng HI, H2 và H3 thấy ở người) và 9 kháng nguyên N (NI đến N9, riêng NI và N2 thấy ờ người), sự phổi hợp 2 loại kháng nguyên này tạo ra nhiều dưới typ khác nhau: các dưới typ HỈN1, H2N2 và H3N2 đã thấy trên người từ lâu, riêng typ H5N1 mới được phát hiện trên người từ nãm 1997. Các typ virus cúm B và c thường thấy ở người, các typ này không dược phân loại dưới typ. Bệnh cúm lây truyền qua dường hô hấp, các typ A và B dẻ phát triển thành dịch lớn nhất là typ A. Ngoài người, virus cúm typ A cố thể gây dịch bệnh cho iợn, ngựa, gà, vịt, cá voi, hải cẩu.
Có nhiéu phương pháp thăm dò virus cúm:
a) Phàn Ịập virus: nên Ịàm trong s ngày đẩu của bệnh, sau khí dìitag1 nvồc rửa mũi, họrig hoặc dờm nuôi cấy trong phôi gà, tế bào thận khi . c ó khi phải cho nuói cà> c h u y e n t iếp nhiéu lán mới có kết quả.
b) Phàn ứng ức chê ngưng kết hông cấn iplitÍH ứng Hirst), nên làm 2 lần, mỏi lần cách nhau 8 - 10 ngày; lán đầu làm càng sớm càng tốt. Ở người lớn. thường có kháng thể trong huyết thanh do những lần bị cúm trước dế lại. vì vậy hiệu giá kháng thể lần sau ít nhất phái gáp 4 làn dáu thì mới xác dịnh chẩn doán. ơ trẻ em nói chung mới bị nhiém, nên không như người lớn, phản ứng có giá trị khi hiệu giá kháng thể là 1/640 ở trẻ sơ sinh và 1/1280 ờ trẻ em.
c) Phản ứng kếĩ hợp bổ thể: nguyên tấc cho huyết thanh bệnh nhân được đun nóng 56"C (để làm mất bổ thổ) tiếp xúc với kháng nguyên có trong màng niộu đệm trứng dã được tiêm truyền virus cúm, có mặt bổ thể. Kết quả dương tính với các độ pha loãng từ 1/2 đến 1/256; từ 1/32: chắc chắn có bệnh cúm.
Hiện nay, dã có thể phát hiện kháng nguyên virus cúm trong nbầy họng và tế bào biểu mô dường hô bấp của bệnh nhân bằng phản ứng chuỗi trùng hợp PCR hoậc lìm các kháng thể qua kỹ thuật ELISA và miễn dịch-huỳnh quang IFA, các xét nghiệm này cho kết quả chính xác.
* Virus cúm gia cầm HSN1:
Virus cúm gia cầừỉ H5N1 gây bệnh cho người lẩn dầu tiên đứợc pbát hiện ờ Hongkong năm 1977. Typ virus này cố đôc lức rất ciớ, lằữ truyền thành đại dịch cám gia cẩm (gà, vịt, ngan, chim ...) ờ nhiéu nước thuộc viag Đổng Nam Á trong đó có nước ta, lây truyền được từ gia cầm sang người và gây tử vong rất cao . Các kháng nguyên H và N có thể thay đổi cấu trúc để tạo nên các typ cúm mới. Tổ chức y tế thế giới và các nước đang theo dõi khả năng lây lan từ người sang người
Chẩn (loán virus cúm A type H5N1 dựa vào:
a) Phản ứng chuốt trùng hợp PCR đế xác dịnh typ A. bì Phún lập virus: như với virus cúm nói chung. Bệnh phẩm cần được lấy sớm, trước 72 giờ. Dòng tế bào nhạy cảm nhất đế phân lập virus là Vero E6. Các mảu virus phân lập được sẽ được xác dịnh bang phùn ứng ức chẽ ngưng kết hổng cầu với các kháng huyết thanh kháng các chúng đang lưu hành.
c) Tìm các kháng thê ỉgM, IgG: các kỹ thuật ELISA và miền dịch huỳnh quang IFA hay được sử dụng nhất.
e) Phàn ứng trung hoà: xét nghiệm này rất nhạy.