Tiêm truyền máu
a) Chẩn đoán bệnh do rickettsia
Cần lấy máu trong 4 - 5 ngày đầu đem tiêm vào phúc mạc chuột lang.
Kết quả chỉ bắt dầti xuất hiện sau một thời gian nung 7 ngày đến . 16 1- 17 ngày là chậm nhất:
. R. prowazeki: liều cao gây phản ứng bìu ở chuột lang đực; nếu t iêm vào phúc mạc chuồt nhắt ha \ chuỏt dóng, phản ứng khỏng rõ ràng.
. R. mooseri: tiêm vào phúc mạc, gây phãn ứng bìu ở chuột lang đực, phản ứng phúc mạc ờ chuột nhăt và chuột đồng; nếu tiêm dưới da, gây nhiễm khuẩn toàn thân đưa đến tử vong.
. R. rickettsi và R. conori: tiẻm vào phúc mạc gây viôm tinh hoàn ở chuỏt lane đực và nhiễm khuẩn nhẹ ờ chuột nhắt. • C r * * 9
. R. orientalis: gây nhiễm khuẩn nhẹ, có khi không rõ ràng ở chuột lang nhưng gây phản ứng phúc mạc và lách to ờ chuột nhắt trắng.
. R. burneti: tiêm vào phúc mạc, gây viềm tinh mạc ờ chuột lang đực, đồng thời thấy nhiều rickettsia ở trong tinh mạc; ở chuột nhắt, làm tổn thương lách, lách có nhiẻu rickettsia.
h) Chẩn đoán bệnh do leptospira
Trong 7 ngày đầu của bệnh, xoắn khuẩn có trong máu. Có thể tìm xoắn khuẩn bằng cách cấy máu vào những môi trường đặc biệt, nhưng dây cũng là một phương pháp khó áp dụng.
Phương pháp thú hai dẻ áp dụng hơn là phương pháp tiẾm truyền máu vào chuột lang non <300ig (vì thường khỏng bị mẫn cảm với leptospira tự nhiên): lấy 2 ml máu tiôm vào phúc mạc. Sau khi tiêm truyền, theo dõi chuột. Nếu thấy chuột sốt 39 - 40°c, lấy máu soi. hoặc cấy vào các môi trường, hoặc ti6m cho chuột khác. Nếa sau 7 ngày không có chuột nào sốt thì phải mổ chuột lấy thận, nghién Dắt làm thành hồn dịch tiàn cho aếc con khác. Bằng eấợbmặy có thể phát hiện được các f*ưòngỉ hợp có ft xoắn Uniẩn troag mấu.