Cấy máu
Cấy máu để tìm vi khuẩn trong máu một bệnh nhân bị bệnh nhiễm khuẩn là một xét nghiệm hết súc quan trọng vì trực tiếp cho ta biết nguyên nhân của bệnh là loại vi khuẩn gì.
a) Nguyên tấc cần biết khi cấy máu:
- Nói chung, khi lấy máu cấy phải lấy vào lúc sốt, nên lấy 2 - 3 lần, cách nhau 30 - 60 phút. Tuy vậy trong trường hợp nghi ngờ có nhiễm khuẩn máu, khi bệnh nhân không sốt, vẫn nên cho cấy máu.
- Lấy máu hết sức vâf Xliuẩii để tránh những kết quả sai lầm do tạp khuẩn làm 6 nhiẽm vào máu
- Máu khi lấy ra phải cấy ngay, thường phải cáy ngay tại chỗ. Nếu không cấy ngay tại chỗ dược, thì phải cho natri citrat vào máu, cứ 10 ml máu cho thêm 1 ml dung dịch natri citrat 10%. Nếu máu phải mang đẻn một phòng xét nghiộnn xa thì nên cấy máu tạm vào một mỏi trường đặc biệt gọi là môi trường chuyên chờ, môi trường này do các phòng xét nghiệm cung cấp.
- Sô lượng máu để cấy trung bình từ 5 đến 10 ml. Nếu cấy máu để tìm vi khuẩn thương hàn nên dùng số lượng nhiều hơn 10 - 20 mi. Cần phải dùng một lượng máu nhiẻu như vậy để tránh tình trạng vi khuẩn quá ít làm máu cấy kém kết quả, vi khuẩn có thể khó mọc hay mọc chậm.
- Trong trường hợp máu ờ tĩnh mạch khó lấy, có thổ lấy máu ở tủy xương cũng dược: chọc xương ức, xương chậu, hay chọc xương chày nếu bệnh nhãn là trẻ em. Nếu lấy máu từ thi thể để cấy tìm nguyên nhân tử vong, cán dùng bơm tiêm chọc lấy máu ở tim hoặc tĩnh mạch lớn như tĩnh mạch chủ dưới...; khử khuẩn kỹ da và phải lấy máu sớm, nếu không vi khuẩn có thể từ ruột vào máu.
- Có một số yếu tố kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn trong lúc cấy máu:
. Đông máu
. Tính chất diệt khuẩn của huyết thanh do kháng thể có sẵn. Tính chít diệt khuẩn càng mạnh nếu bệnh đã biến diẻn lâu ngày.
. Còn thuốc kháng sính trong máu (sulfamid, penicillin, streptomycin)
Để loại bỏ những yến tố kìm him oày, Bgvờỉ ta thường áp dụng những phương pháp sau đây:
. Dùng một khối lượng môi trường lớn để pha loãng máu cấy, hạ thấp nồng độ các kháng thể hoặc các chất ktiáng sinh.
. Dùng natri citrat để làm máu khỏi đông và cản trở tác dụng diột khuẩn của huyết thanh. Cũng nên nhớ rằng liên cẩu khuẩn và màng não cẩu khuẩn phát triển kém trong môi trường có natri citrat khi nổng độ của chất đó quá 0,5%.
. Dùng mật để kìm hãm sự phát triển của một vài loại vi khuẩn như phế cẩu khuẩn... nhưng không kìm hãm được vi khuẩn thương hàn.
Hiện nay ở những phòng kiểm nghiệm lớn đã dùng chất Liquoide (natri polyanethol sulfonat) chất này giữ máu không dông rất mạnh và cố tác dụng phá hủy tính chất diệt khuẩn cùa máu.
. Dùng các chất có tác dụng chống lại các thuốc kháng sinh: đối với sulfamid, dùng acid para-amino-benzoic với liều lượng 0,01 ml dung dịch 1/10.000 cho 1 ml máu trong môi trường, đối với penicillin dùng penicillinase 1 giọt cho 1 ml máu.
Để đảm bảo được điểm này, mỗi khi cấy máu, cần báo cho phòng xét nghiệm biết bệnh nhân hiện đang dùng hay chưa dùng thuốc kháng sinh.
- Trong trường hợp cấy máu không có kết quả, nhưng nếu còn nghi ngờ nén cho cấy máu lại.
- Một điểm cẩn nhớ thêm, khi bệnh nhân vừa được tiêm thuốc vào tũph^ỊỊẹ^Ịik trọng vòng 24 giờ trở lại, nhất là nếu thuốc tiêm đd có g&yphản ứng như rét... thi rất có thể sẽ không thấy vi khuẩn dẮtr?Ị|g máu khi cấy. Khi gửi máu đi cấy cũng nên ghi rõ ràng t rong phiếu thử những nghi ngờ của minh về loại vi k h u á n nào dc kỹ thuật vi ên c h ọ n các môi trường thích hợp c h o VI khuan dẻ moc.
h) Kết quà cùa cấy máu
Cấy máu có thể tìm thấy:
- Các loại vi khuẩn Gram dương:
. Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus)
. Liên cầu khuẩn (Streptococcus) nhất là loại s. viridans gây bệnh viêm màng trong tim nhiễm khuẩn bán c íp tính
. Phế cầu khuẩn (Pneumococcus)
. Trực khuẩn Listeria monocytogenes...
- Các loại vi khuẩn Gram âm:
. Trực khuẩn Salmonella typhi và paratyphi A, B, c
bệnh thương hàn.
. Trực khuẩn Brucella.
. Trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa
. Trực khuẩn Moraxella
. Trực khuẩn Escher ichia coli
. Cầu khuẩn màng não (Neisseria meningitidis).
. Trực khuẩn Citrobacttt*, E4wardsiclla... (hiếm)
- Trực khuẩn Koch bệah lao .
- Xoắn khuẩn Borreiíẩ recurrent!s bệnh sốt hồi quy
- Rickettsia.
Cần chú ý:
- Vé kết quả cấy máu nêu phòng xét nghiệm trà lời có tụ cáu khuân, trực khuẩi E. col i , Proteus hay trực khuân dạng hạch hấu (bací l les c iphtéroides ) ta cán canh giác, rát có thế là do vi khuẩn ỏ nhiễm từ ngoài vào mói t rường. Nên cây máu lại đê kiểm tra.
- Trong bệnh thương hàn, phải lấy máu sớm vì kêt quả dương tính của cấy máu là 90% trong tuần lễ đầu, 75% trong tuần thứ 2 rồi giảm nhanh trong các tuần sau. Khi cấy máu, thấy có trực khuẩn s. paratyphi B thì kết quả chỉ có giá trị tương đối vì rất có thể chỉ là vi khuẩn nhân thời cơ xuất hiện thêm trong các bộnh khác như viêm phổi, bộnh do leptospira và do rickettsia...
s. typhi và các s. paratyphi dễ mất nhanh chóng trong máu bệnh nhân được điều trị bằng chloramphenicol. Có thể cho thử xem trực khuẩn có kháng thuốc không, thử như vậy để cho chắc chắnVI thường trực khuẩn thương hàn... không kháng với thuốc.
- Sau khi phân lập dược vi khuẩn, tiếp tục làm kháng sinh dồ dể biết được tác dụng của từng loại thuốc kháng sinh đối với vi khuẩn. Có nơi đã tính được nồng độ kháng sinh trong máu qua kháng sinh đồ.