Cầm máu do mạch máu và tiểu cầu
Tiểu cẩu có vai trò quan trọng trong sự duy trì cấu trúc bình thường và chức năng thành mạch trong phản ứng đầu tiên đối với tổn thương mạch máu. Quan sát trên kính hiển vi điện tử và bằng phương pháp tự chụp phóng xạ, người ta thấy tiểu cầu tiếp xúc chặt chẽ với nội mạc các vi mạch, luôn luôn theo chu kỳ bị nội mạc thu hút. Không có sự tiếp xúc này thì không thể duy trì hoạt động sống bình thường của các tế bào nội mạc, thiếu sự trao đổi với tiểu cầu thì các tế bào dó nhanh chóng bị thoái hóa, trở nên không toàn vẹn và sẽ để cho hồng cầu thoát ra ngoài lòng mạch. Hiện tương giòn mao mạch và thoát hổng cầu qua mạch cắt nghĩa các nổt chảy máu nhỏ do giảm tiểu cẩu. t Bình thường, tiếu cẩu không bám vào thành mạch và không kết tập được. Bé mặt tiểu cẩu có rất nt}iẻu thụ thể là những glucoprorôrt mẩ đa số thuộc họ ỉntegrín: có những thụ thể s in sàng 1>ẩà vàò cảíc pròtQĨn lớp dưới nội mac khi . được bộc lộ, đó là các thụ thể glucoprotein (GPt la/lla. GP Ic/ I Ia, GP Ib/ IX; có nhữn g thụ thê có nhi ệm vu chí nh là kết dính các tiểu cầu với nhau khi được hoạt hóa. dó là các GP Ilb/IIIa. Khi có tổn thương mạch máu, các cấu trúc dưới nội mạc được bộc lộ: các thụ thể GP Ia/IIa cùa tiểu cắu bám vào collagen, GP lc/IIa bám vào fibronectin, GP Ib/lX bám vào yếu tô' von Willebrand và tiểu cấu lập tức được hoạt hóa, thay đổi hình dạng, trở nên dẹt để phù chỏ nội mạc tổn thương, đồng thời làm giải phóng nhiéu chất như adenosin diphosphat (ADP), serotonin, Ca*+... từ các hạt đặc, fibrinogen, fibronectin, yếu tố von Willebrand, yếu tổ' tăng trưởng, thrombospondin, yếu tố tiểu cẩu 4, protein s... từ các hạt a; việc giải phóng các chất, nhất là ADP và tăng Ca++ trong tiểu cầu làm cho thụ thể GP Ilb/IIIa được hoạt hóa, thụ thể này đã làm tiểu cầu kết dính với nhau thông qua fibrinogen, yếu tố von Willebrand và tạo nên một mạng lưới. Thrombospondin, fibronectin củng cố các kít nối giữa các tiểu cầu. ADP, adrenalin, thrombin và collagen cũng kích thích tiểu cầu sản sinh ra thromboxan A2 là một chất co mạch rất mạnh và tham gia hoạt hóa GP Ilb/IIIa thông qua việc làm tăng nồng độ / ị * I • > Ca** trong tiểu cẩu. Ở tế bào nội mạc thành mạch, chuyến hóa c&a phospholipid cũng dẫn đến hỉnh thành prostacyclin nhò tác dộng của mén prostacycli» syntlietase, chất này có tác dạng ngược lại, là mội chất giãn mạch rất mạnh vá có khả n&ng ngăn cản không cho tiéu cẩu kết tập. Cơ chế của chống kết tập tiểu cầu là do prostacyclin dã hoạt hóa men adenyl cyclase làm lăng nổng độ AMP vòng trong tiếu cáu; cbức năng của AMP vòng là điỂu hòa giải phóng Ca** từ cầẹ cấu trúc trong tiểu cáu, tin g nổng dộ AM P vòng sẽ làm giảm giải phóng Ca*4 dẫn đến giảm hoạt hóa (hụ Ihế GP
Ilb/IIIa và làm giãn mạch. AMP vòng được hình Ihành từ ATP nhờ men adenyl-cyclase và được thoái giáng ihành AMP nhờ men phosphodiesterase. Các chất kích thích adenyl cy c l a s e như pros t a cyc l in hoặc ức ch ế p h o s p h o d i e s t e ras e như dipyr idamol để làm tăng AMP vòng đều có tác dụng chống kết tập tiểu cầu. Nếu nội mạc thành mạch bình thường, pros tacycl in ngăn cản khống cho tiểu cầu bám vào; nếu nội mạc bị tổn thương, prostacyclin không được hình thành thì thromboxan At làm cho co mạch và tham gia làm kết tập tiểu cầu.
Tiểu cầu kết tập còn là một yếu tố kích thích quan trọng cho việc hình thành huyết khối thông qua tác động của một phospholipid cố ờ màng tiểu cầu, đó là yếu tô' 3 tiểu cầu, chất này hoạt hóa yếu tố X để bắt đầu quá trình đông máu: chuyển prothrombin thành thrombin, rồi fibri-nogen thành fibrin. Bản thân thrombin cũng là một chất kích thích kết tập tiểu cầu mạnh nên làm tăng quá trình kết tập của tiểu cẩu. Các yếu tố khác như yếu tố tiểu cầu 4 (kháng heparin), fibrinoplastin làm tăng nhậy cảm của fibrinogen dối vớithrombin và thrombostenin có liên quan đến biến dạng tiểu cẩu khi kết tập và hiện tượng co cục máu sau này.