Xét nghiệm vật lý - PHÂN
Thành phần có trong phân là những thức ăn dã tiêu hóa hoặc chưa tiêu hóa hết cùng những cặn bã, vi khuẩn, ký sinh trùng, nước, các chất tiết, các tế bào...
1. Số lượng
120 - 180 g trong một ngày
- Tăng nhiẻu khi ăn nhiều rau, gạo, khi có tấc mật, thiều năng tụy, viêm đại tràng, đi lỏng... Mỗi ngày bài tiết 1 lần; 'có người vì thói quen bài tiết ngày 2 lần hoặc 2 ngày một lần.
Trong trường hợp táo* vàì ngày bài tiế t 1 lầ n ;' ngữợe lạ i, k h i đ i lò n g , di ly b à i t iế t n h ié u lẩ n t ro a g m ộ t B g ấ ỹ> (c ó k h i tới 30 - 40 lần hoặc hơn nữa).
2. Độ quánh đặc
Bình thường, phân hơi mềm và thành khuôn như hình ông. Lượng nước trong phân là 78%, chất đặc là 22%.
Phân có thể:
- Rắn: chất đặc >25%, phân táo.
- Mềm, nát hoặc thành nước: chất đặc <12%, phân lỏng.
- Toàn mũi, mủ lẫn máu: trong bộnh lỵ do chất tiết của niêm mạc ruột già bị loét, viêm gây nên.
3. Màu sác
Bình thường, bilirubin bị hydro-hóa thành stercobilinogen màu vàng; chất này lại bị oxy hóa thành stercobilin màu nâu; các phản ứng trên đẻu do tác động của vi khuẩn ờ đại tràng. Stercobilin có thể chuyển thành màu sẫm do tác dụng của không khí hoặc của các chất albuminoid khi lên men thối.
Đại tràng trẻ sơ sinh chưa có vi khuẩn nên phân giữ màu vàng của bilirubin và hơi xanh nếu bilirubin được chuyển thành biliverdin do vi khuẩn.
Phân có thể:
- Màu ngả xanh: trong trường hợp phân vận chuyển qua đại tràng nhanh quá, bilirubin chưa kịp chuyển thành stercobilin, ra ngoài bị oxy-hóa.
- Vàng sẫm: khi ăn nhiều thịt và trong trường hợp mật tiết ra nhiẻu quá.
- Trắng bộch: do thiếu mật, trong bệnh có tắc mật.
- Đen: do chảy máu ở dạ dày, tá tràng, ruột hoặc khi uống thuốc có chất sắt, than và bismuth.
- Đỏ: do chày máu, ờ thấp, phần cuỏí đại tràng
4. Mùi
Phân có mùi thối.
Ăn nhiều thịt hoặc khi tiêu hóa thiếu chất mật, phân thối nhiẻu hơn.
Phân tưórt của trẻ sơ sinh thường chua. Trong một vài trường hợp, có thể thấy mùi các chất ceton (dái tháo dường...).
5. pH
Bình thường, pH của phân trung tính hoặc kiém nhẹ; 7 - 7,5. Ở trẻ sơ sinh đang bú sữa mẹ, pH của phân rít toan: 4,8 - 5,5. pH của phân phụ thuộc vào thức ăn, cường độ hoạt dộng của hai loại vi khuẩn lẽn men hoặc gây thối, thời gian vận chuyển thức ăn (và sau đó là phân) qua ống tiêu hóa.
- Toan nhiểu khi có hiện tượng lên men phát triển, khi phân lỏng do vân chuyển qua dại tràng nhanh quá làm cho các vi khuẩn gãy thối chưa kịp tác động đến.
- Kiềm nhiều khi có hiện tượng gây thối chiếm ưu thế, khi phân táo rắn hơn bình thường.
Những thay đổi pH có thể làm thay đổi loại vi khuẩn ở từng doạn ruột, ví dụ nếu pH tiểu tràng trở n£n kiém hơn th\ vi khuẩn coli ờ địa tràng có thể phát triến ở tiếu trìng và gày bệnh tại đó.