Thăm dò chức năng tiêu hóa
1. Kiểm tra thức ăn sau khi được tiêu hóa
Trong một số bệnh tiêu hóa, chẩn đoán chưa dược chính xác, phải kiểm tra các thức ăn sau khi dược tiêu hóa, để nghiên cứu những biến đổi vể sự bài tiết của các chất dịch tiêu hóa và định được chức năng từng cơ quan.
Phương pháp thẳm dò phải làm tỷ mỷ. Cẩn phải loại
mấy điều kiện dưới dây làm ta dễ nhẩm lẫn:
- Ăn nhanh quá, không nhai kỹ: thức ăn khổng thể tiêu hóa được sẽ còn lại trong phân.
- Tiêu hóa thức ăn nhanh quá, sớm quá, vì một nguyên nhân khác ngoài hệ tiéu hóa (thuốc tẩy, nhiẻm độc thức ăn)...
Nguyên tắc tiến hành:
Cho bệnh nhân ăn một c h í độ đủ r a u , g ạ o . . . dè kiểm tra được cellulose, tinh bột,, sợi ffj. mô... Trong bữa ăn cu6i cùng trước khi dùng chế đô ãn nàỵi cho uống them 1,50 g carmin là mốt thuốc-mầii'đế^« phân biệt. Không được cho uống than, kaolin, bismuth bari, dầu paraffin vì sẽ làm sai lạc kết quà.
Bỏ phân có màu carmin, lấy toàn bộ phân lẩn sau, không để lẫn nước tiểu và đem xét nghiêm ngay. Nêu dính nước tiểu sẽ bốc men ammoniac ngay và bệnh phẩm bị hư hỏng.
Kết quả:
a) Vé thời gian qua ống tiêu hóa
Thường từ 24 - 36 giờ sau khi uống carmin thấy phân có màu.
Nếu thấy sớm: nghĩ đến thiểu năng tụy hay sự hấp thụ của ruột kém, phân lỏng.
Nếu thấy chậm: nghĩ đến sự bài tiết mật ít quá, rối loạn vận động của ruột, phân bị táo.
b) Các chất cặn bã thức ăn:
Nhìn phân toàn bộ hoặc lấy một cục nhỏ, nhào lẫn với nước muôi sinh lý tạo cho lỏng rồi dàn mỏng trên một chậu thủy tinh để nhìn bằng mắt hoặc kính lúp:
- Bình thường trong phân chỉ thấy một ít cellulose không tiêu hóa hết, một số ít sợi cơ đã được tiêu hóa.
- Bất thường có thể thấy;
. Mỡ: làm phân óng ánh. Cho phân vào nưóc, các hạt
mỡ nổi lên trên mặt nước.
. Các sợi cơ, các sợi liên kết, các chất bột chưa hoặc dang được tiêu hoá.
- Kiềm tra q u a k i n h hiển vi: •%
Sẽ thấy tỷ mỷ%(Ểftfkỹ hơn từng loại tế bào một. Chuẩn bị 3 phiến đồ và sử dụng phân đã làm lòng.
. 1 phiến đồ không nhuộm để kiểm tra các cận bã thức ăn nói chung.
. 1 phiến đồ nhuộm lugol để tìm các hạt tinh bột, các men và các loại vi khuẩn ái iod hay không.
. 1 phiến đồ nhỏ thêm 1 giọt acid acetic dung dịch 30%, đun sôi rồi để nguội, kiểm tra tinh thể acid béo.
Bình thường thấy:
. 1 đến 2 sợi cơ dang tiêu hóa dỏ.
. Vài hạt tinh bột
. Rất ít men
. Một ít cặn bã cellulose, chủ yếu là cellulose khổng tiêu hóa được, gồm các chất còn lại của thức ăn thực vât (vỏ...), một số ít là cellulose tiêu hóa dược (từ khoai, đâu, cà rốt...).
Bất thường thấy:
. Các sợi cơ còn nguyên lành
. Các tổ chức liên kết
. Các hạt mỡ
. Các tinh thể acid béo, calci oxalat
. Các hạt tinh bột chưa hoặc đang tiêu hóa
. Rất nhiẻu cellulose , ,n>
. Nhiẻu men và vi khuẩn ái iod *oti '
• Các chất nhẩy • .w nbỉA ÌM
* Giá trị lâm sàng
. Phân quánh, óng ánh nhiếu hạt mỡ và tinh thể acid béo: thiểu năng tụy (nhiều hạt mỡ), thiếu mật (nhiều tinh thê acid béo).
. Phân có nhiều tổ chức liên kết hoặc calci oxalat; tiêu hóa ở dạ dày chưa đủ.
. Phân có nhiẻu sợi cơ còn nguyên hình: thiểu nãng tụy; có thể là do thiểu năng dạ dày do nguyên nhân hóa học hoặc cơ học.
. Phân có nhiểu tế bào tinh bột và cellulose: nếu có kèm theo sợi cơ và mỡ: thiểu năng tụy và thiếu dịch ruột; nếu không: tiôu hóa nhanh quá, hoặc rối loạn tiêu hóa ờ dại tràng sau khi uống kháng sinh lâu ngày làm mất nhiều loại vi khuẩn lên men (ái iod).
. Phân có nhiểu bọt: viẽm tiểu tràng.
2. Những thay đổi trong máu
- Có thể có thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ (do thiếu sắt), thiếu máu có hồng cẩu khổng lồ (do thiếu vitamin B12 hoặc acid folic).
- Giảm protein máu khi hấp thu kém, có bệnh đường ruột xuất tiết.
- Giảm calci máu và calci niệu khi có rối loạn hấp thu calci hay thiếu vitamin D.
- Giảm cholesterol máu trong hội chứng phân mỡ.
- Thời gian Quick kéo dài khi thiếu vitamin K.
- Giảm sắt huỵỂt thanh, acid folic, vitamin Bl2, vitamin A khi cố rtfi loạn híp thu đường tiêu hóa. D-xylose là một loại đường, được hấp thụ vào cơ thổ qua tá tràng và phán trên cùa hông tràng, háu như không được cơ thể sử dụng nên dùng trong thừ nghiêm rất tốt.
3. Thử nghiệm về háp thụ D-xylose qua ruột
D-xylose là một loại đường, được hấp thụ vào cơ thổ qua tá tràng và phán trên cùa hông tràng, háu như không được cơ thể sử dụng nên dùng trong thừ nghiêm rất tốt.
Phương pháp tiến hành:
. Buổi sáng, bộnh nhân nhịn đói; cho đái hết, sau đó cho uống 25 g D-xylose trong 250 ml nước. Sau 1 và 2 giờ, cho uống thêm mỗi lần 250 ml nước.
. Lấy nước tiểu trong 5 giờ liền, đưa định lượng D-xylose.
Kết quả
Bình thường, thấy D-xylosc bài tiết trong nước tiểu 5 giờ là >5 g.
- Lượng bài tiết giảm <2,5 g trong:
. Hội chứng phân mỡ tự phát
. Viêm hỏng hồi tràng
- Lượng bài tiết không thay đổi trong các hội chứng phân mỡ do nguyên nhân tụy, sau khi cắt đoạn phẩn cuối tiểu tràng.
Chú ỷ: kết quả sẽ không chính xác nếu bệnh nhân có suy thận, có rối loạn chuyển hóa nước và điện giải
4. Thử nghiệm Shilling
Để phát hiện rối loạn hấp thu qua vitamin B12.
Phương pháp tiến hành:
- Cho uống 0.5 ug vitamin B12 phóng xạ.
- Trong vòng 1 giờ cho uống 1000ug vitamin B12 bình thường.
- Đo độ phóng xạ của vitamin Bn trong nước tiểu 24 giờ.
Kết quả
Bình thường, trong nước tiểu 24 giờ có 15 - 40% vitamin B|2 phóng xạ được đào thải.
- Thiếu máu ác tính Biermer: đào thải không quá 2 - 3%.
Nếu cho thêm yếu tô' nội tại thì mức đào thải vitamin Bị, phóng xạ trở lại bình thường. Trong cắt dạ dày toàn bộ, những thay đổi cũng xảy ra tương tự.
- Rối loạn hấp thu, sprue: mức đào thải thấp, cho thêm yếu tố nội tại cũng không làm tăng mức đào thải.
Thử nghiệm âm tính trong suy thận, cường giáp, thiếu acid folic.
5. Thử nghiệm dùng triolein
Triolein được đánh dấu bằng c 14. Bình thường, dộ phóng xạ trong phân thu 3 ngày sau khi uống triolein đánh dấu là <5%.
- Nếu >5% phải nghĩ đến chứng phân mỡ.
6. Thử nghiệm dùng polyvinylpyrrolidon
Chất này được đánh dấu bằng I 131. Bình thường, có <2% độ phóng xạ trong phân thu trong 4 - 5 ngày sau khi uống polyvinylpyrrolidon đánh dấu.
- Nếu >2%: có mất protein trong phân như trong các bệnh đường ruột có xuất tiết.
7. Thử nghiệm đo độ hấp thu acỉd béo
Cho bệnh nhân uống triglycerid đánh dấu bằng c 14.
Tính lượng C O : đánh dấu t rong khí thờ ra, lượng co, sản sinh tỳ lệ thuận với lượng acid béo hấp thu. Thử nghiệm này không có giá trị khi có bệnh về phổi , rối loạn chức năng tuyế n giáp hay gan.
8. Kiểm tra sự phát triển mạnh
các vi k h u ẩn t ro n g tiểu t r à n g Cho bệnh nhân uống glycochol a t đánh dấu bằng CM; chất này bị phân giải bời các men vi khuẩn khi các vi khuẩn đó phát triển ờ tiểu tràng; nếu lượng c o , đánh dấu được đào thải nhiều thì vi khuẩn phát triến mạnh. Độ nhậy cùa thử nghiệm không cao.