Xét nghiệm vật Lý - Xét nghiệm nước tiểu
1. Sô lượng
Trung bình trong 24 giờ, nam bài tiết 1.400 ml, nữ 1.200 ml nước tiểu, vào khoảng 1 8 - 2 0 ml/kg cân năng của cơ thể. Trẻ em dái nhiều hơn: trẻ 1 tháng dái 80 ml/ kg, trẻ 5 tháng đái 40 ml/kg.
Thay đổi sinh lý:
. Tùy theo chế độ ăn uống: uống nhiểu nước thì dái nhiéu.
. Tùy theo thời tiết: mùa rét dái nhiểu, mùa nực ra mổ hôi ra nhiẻu thì đái ít.
Thay đổi bệnh lý:
- Tăng: triệu chứng quan trọng trong bệnh dái tháo đường, bệnh đái tháo nhạt, trong bệnh viêm thận cấp tính và một sô các bệnh nhiễm khuẩn năng khi bắt đẩu khỏi.
Trong bộnh viêm thận mạn tính, thường đái nhiẻu vẻ đêm.
- Giảm: do nhiều nguyên nhân:
. Nguyên nhân ngoài thận: cơ thé mất nhiéu nước như khi bị sốt, ra mồ hôi nhiéu, nôn mửa, ỉa chấy uhiéu, chảy máu..., trong suy lim, khi huyết áp hạ, do u ò ngoài chèn ép niệu quản không boàn toàn, do phản xạ co thắt niệu quản, khi có trằn dịch màng phổi và màng bạng.
. Nguyên nhân tại thận và đường tiết niệu: tổn thương t h ự c thô t h â n n h ư t r o n g v i êm c ầ u t h ậ n h a y ỏ n g t h ậ n , khi có sỏi thận và sỏi đường tiết niệu.
Nếu giảm lượng nước tiểu kèm theo tỷ trọng >1,020: ống thận không bị hư hại, còn giữ được chức năng tái hấp thu; nguyên nhân giảm nước tiêu là do ờ ngoài thận hoặc do tổn thương cầu thận.
Nếu giảm lượng nuớc tiểu kèm theo tỷ trọn g <1,010: ống thận bị hư hại nặng, không bảo đàm chức năng tái hấp thu, nước tiểu tiết ra là của cầu thận, ỏng thận đã có những tổn thương thực thể.
- Vô niộu: vô niộu phản xạ sau phẫu thuật bụng, trong bộnh sỏi thận hay do chấn thương tâm lý; vô niệu do u chèn ép mạch máu vào thận. Nếu u chèn ép niệu quàn thì gây vô niộu giả vì nước tiểu vẫn có nhưng không thoát ra được, sờ thấy thận to ra nhiểu.
2. Màu sác
Bình thường, nước tiểu mới ra trong hoặc hơi vàng; bữa ăn phong phú hoặc nhiẻu thức ăn kiềm sẽ làm cho nước tiểu hơi đục. Để yên một thời gian, nước tiểu sẽ bị vẩn đục do tác dụng của chất nhầy trong đường tiết niệu, tế bào nội mạc thoái hóa và một số tinh thể (như tinh thể phosphat kiềm-thổ).
Thay đổi sinh lý:
. Trong vắt khi đái dược nhiều nước tiểu.
. Sẫm khi đái ít nước tiểu, ra mổ hôi nhiều; nổng độ nưóc tiểu càng cao thì màu càng săm.
. Có màu của một một số thuốc hoặc thức ăn vào cơ thể: quinacrin cho mầu vàng; quinobleu cho màu xanh...
Thav đổi bênh lỳ:
. Đục: vì lẫn mù như t rong bệnh vièm thân có mũ, lao thận viêm bàng qu a n g có mú, vì lẫn dưỡne c h á p như t rong bệnh giun chi , vì lẫn t inh dịch hay chắt t iết cùa tuyèn t ién liệt. «
Khi nước t iểu quá toan, urat đọng k h ò n g tan được; hơ nóng, cho thêm ít chất ki ềm, nước t iểu t rong ngay.
Khi phosphat làm vẩn: cho một vài giọt acid, nước tiểu cũng trong ngay.
. Nâu sẫm trong các bệnh nhiễm khuẩn, sốt cao.
. Đỏ, lẫn máu: trong bệnh lao thận, sỏi thân, ung thư đường tiết niệu.
Có thể thấy hồng cầu, có thể chỉ thấy huyết sắc tố.
. Vàng ngả xanh hoặc nâu: do lẫn sắc tố mật trong bệnh vàng da do tắc mật, viêm gan.
. Đen trong ngộ độc phenol.
3. Tỷ trọng
Trung bình là 1,012 - 1,020 theo Hằng số sinh học người Viêt Nam.
Thay đổi sinh lý:
. Tùy theo nổng độ các chất trong nước tiểu.
. Tùy theo sự mất nước nhiều hay ít: ra mổ hôi nhiẻu, tỳ trọng nước tiểu sẽ cao.
. Tùy theo thời tiết: mùa rét, có nhiéu nước tiẨu, tỷ trọng hạ.
- Thay đổi bệnh lý:
. Từ 1,028 đến >1,050, nghi đến bệnh đái tháo dường.
. Giảm <1,005 trong bệnh đái tháo nhạt, suy thận.
4. Phản ứng
Nước tiểu mới đái ra phản ứng toan. Để một thời gian ờ ngoài trời, chuyên thành kiềm do lên men ammoniac. pH bình thường: 5,8 - 6,2 trong chế độ ăn cả rau lẫn thịt 5,4 - 5,6 trong chế độ ăn toàn thịt 6,6 - 7 trong chê độ ăn toàn rau.
- Thay đổi sinh lý:
. Nước tiểu càng toan nhiều khi ăn nhiều thịt
. Nưóc tiểu toan ít hoặc kiềm khi ăn nhiều rau
. Độ toan cũng tăng khi hoạt động nhiều (chạy, thể dục thể thao, làm viộc chân tay...)
- Thay đổi bệnh lý:
. Toan nhiều trong các bệnh có sốt, đái tháo đường
nặng, gút, nhiễm toan chuyển hóa.
. Kiẻm ngay khi mới đái ra nếu nước tiểu cố lẫn mủ (nhiễm khuẩn đường tiết niệu...), ờ những bệnh nhân có dịch vị đa toan, nhiễm kiềm chuyển hóa.