Hỗ trợ trực tuyến
Đặt câu hỏiGiải đáp trực tuyến
Đặt lịch xét nghiệmĐặt lịch nhanh chóng
Tra Cứu kết quảTra cứu online
  • Hotline: 0896 108 108
  • Đăng Nhập
  • Đăng Ký
Health Việt Nam - Lá Chắn An Toàn Cho Sức Khỏe Người Việt
  • Giới thiệu
    • Giá trị cốt lõi
    • Giá trị khác biệt
    • Cam kết từ chúng tôi
    • Tổng đài Health Việt Nam
    • Đội ngũ nhân sự
    • Cơ sở vật chất
    • Đối tác
  • Tin tức & Sự kiện
    • Thông tin y tế
    • Hoạt động cộng đồng
    • Hoạt động đối ngoại
    • Tuyển dụng
    • Sự kiện
  • Tuyển dụng
    • Tuyển Bác sỹ, Nhân viên tư vấn
    • Tuyển Điều dưỡng viên
    • Tuyển Dược sỹ
    • Tuyển nhân viên Marketing
    • Tuyển nhân viên CSKH
  • Liên hệ
    • Trụ sở văn phòng
    • Phòng Nghiệp vụ xét nghiệm
    • Phòng Tư vấn sức khỏe
    • Phòng Dược, vật tư y tế
    • Phòng Đào tạo
    • Phòng Hành chính - Nhân sự
    • Phòng Kế toán
    • Phòng Kỹ thuật
    • Phòng Marketing
  • 0
  • Dịch Vụ Y tế
    • Dịch vụ xét nghiệm
      • Xét nghiệm sàng lọc trước sinh
      • Xét nghiệm sàng lọc sơ sinh
      • Xét nghiệm sàng lọc ung thư
      • Xét nghiệm ADN (huyết thống)
      • Xét nghiệm tổng quát kiểm tra sức khỏe định kỳ
      • Xét nghiệm tiền hôn nhân
      • Xét nghiệm viêm gan vi rút B, C
      • Xét nghiệm các bệnh lây truyền qua đường tình dục
    • Tư vấn sức khỏe
      • Giới thiệu
      • Hỏi đáp
      • Câu hỏi mới nhất
      • Câu hỏi phổ biến
      • Smart BMI
      • Tư vấn điều trị
    • Chăm sóc sức khỏe tại nhà
      • Giới thiệu dịch vụ
      • Các gói CSSK nổi bật
      • Quy trình đăng ký dịch vụ
      • Đăng ký sử dụng dịch vụ
      • Các gói CSSK tại nhà của HVN
    • Đặt lịch khám chuyên gia
    • Hội chẩn trực tuyến
      • Giới thiệu dịch vụ
      • Quy trình đăng ký
      • Đăng ký dịch vụ
    • Khám sức khỏe doanh nghiệp
      • Giới thiệu dịch vụ
      • Lợi ích của dịch vụ
      • Lưu ý khi đi khám sức khỏe
      • Quy trình đăng ký dịch vụ
      • Đăng ký dịch vụ
      • Quy trình KSK của HVN
  • Dịch vụ đào tạo
    • Đào tạo sơ cấp cứu
      • Sơ cứu vết thương phần mềm
      • Sơ cứu vết thương mạch máu
      • Sơ cứu, cố định tạm thời gẫy xương
      • Cấp cứu ngừng tim phổi cơ bản
      • Kỹ thuật chuyển thương cấp cứu
    • Đào tạo kỹ năng làm mẹ
    • Đào tạo y học dự phòng
    • Tổ chức hội thảo, tập huấn
    • Đào tạo và cung ứng nhân lực
    • Giải pháp doanh nghiệp y tế
  • HealthVie
    • Thuốc biệt dược
    • Đông dược & TPCN
    • Mỹ phẩm đặc trị
    • Vắc xin - Huyết thanh
    • Thiết bị y tế
    • Sản phẩm phòng dịch, vệ sinh
    • Healthvie Medical Device
  • Thư viện Y Khoa
    • Tài liệu tiếng Việt
    • Tài liệu tiếng Anh
    • Video
    • Hình ảnh
    • Tài liệu khóa học
    • Reviews
Đăng ký học
  • Trang chủ
  • Truyền máu
  • Hệ nhóm máu ABO

Hệ nhóm máu ABO

08:47 , 02/11/2018, by TinhTN , 325

Năm 1901, Lamdsteomer  phát hiện ra hệ nhóm máu ABO được dùng cho đến ngày nay. Hiện tượng ngưng kết giữa những mấu máu khác nhau được tác giả phân tích là do sự có mạt của kháng nguyên trên hồng cầu và kháng thể tự nhiên tương ứng có trong huyết thanh ở người bình thường, do không thể có kháng thể tự nhiên chống lại kháng nguyên của hồng cầu của bản thân mình người ta dã phân được 4 nhóm máu với công thức viêt một cách đẩy

đủ như sau:

- Nhóm A (P): hổng cầu mang kháng nguyên A, huyết thanh có kháng thể p tương kỵ với kháng nguyên B.

- Nhóm B (a): hồng cầu mang kháng nguyên B, huyết thanh có kháng thể a tương kỵ với kháng nguyên A.

- Nhóm o (a |ỉ): hồng cầu không mang kháng nguyên A và B, huyết thanh có kháng thể a và p.

- Nhóm AB (O, O) hổng cầu mang cả hai kháng nguyên A và B, huyết thanh không có kháng thể a và p. Qua mỗi công thức đó, ta thấy không có tương kỵ, do dó không có ngưng kết tự nhiên dược. Trong nhóm 4 nhóm máu ta cũng thấy:

- Nhóm AB (O, O) là nhóm máu nhận phổ thông: máu người thuộc nhóm này có thể nhận dược bất cứ nhóm máu nào cho họ mà không bị nguy hiểm vì huyết thanh của họ không mang kháng thể a hoặc p.

- Nhóm o (ap) là nhóm máu cho phổ thông: máu người thuộc nhóm này có thể tiếp cho người thuộc bất kỳ nhóm máu nào mà không gây nguy hiểm vì hồng cầu của họ khổng mang kháng nguyên A hoặc B.

Vẻ vấn để tai biến xảy ra trong khi truyẻn máu, yếu tố quyết định sự nguy hiểm do hiện tượng ngưng kết gây ra là các hồng cầu cùa máu người cho bị kháng thể tương kỵ có trong huyết thanh người nhận ngưng kết lại; ngược lại, các kháng thể có trong huýết thanh của ngưởi cho không đáng ngạúsS làm ngưng kết các hổng CẦU của người nhận vì các kháng th^ đó khi vào máu người nhận sẽ bị pha loãng (số lượng máu truyén thường ít hơn nhiều sò với tổng số máu cùa người nhận), đổng thời được trung hòa ngay tức khắc bời các kháng nguyên của nhóm ờ tê bào nội mạc cũng như ờ hồng cầu. Tuy nhiên, nếu truyén một lượng máu quá lớn thì kháng thể trong huyết thanh người cho có thể làm ngưng kết hồng cầu người nhân và sinh ra tai biến.

Một điểm nữa cũng cần nhớ là đối với nhóm o , người ta thấy có loại “ỡ nguy hiểm", vì lượng kháng thể a và p khá cao nên khi truyền máu cho người thuộc nhóm A hay B có thể làm cho hồng cầu trong máu người đó bị ngưng kết. Ghi chú: với hộ nhóm máu ABO, có một số nước đã  dùng chữ số La Mã và đã quy ước:

- Nhóm o là nhóm I

- Nhóm A là nhóm II

- Nhóm B là nhóm III

- Nhóm AB là nhóm IV.

* Giản đồ cho và nhận máu giữa 4 loại máu với nhau:

* Cách xác dinh nhóm máu: é

Muốn xác định nhóm máu của một người , thường phải theo phương pháp Beth-Vincent: người ta dùng 3 loại huyết thanh mẫu:

. Huyết thanh chống A trong đó có a hay huyết thanh nhóm máu B (a ) .

. Huyết thanh chống B trong đó có (3 hay huyết thanh nhóm máu A (P).

. Huyết thanh chống AB trong đó có a p hay huyết thanh nhóm máu o (aP) .

Thử trên một phiến kính IĨ1Ờ có những chỗ lõm hay có thể thử trên một phiến kính thường cũng được.

Cách thử: trên một phiến kính có nhiều chỗ lõm, nhỏ

v à o 4 c h ỗ l õ m :

lỗ 1: 1 giọt huyết thanh chống A

lỗ 2: 1 giọt huyết thanh chống B

lỗ 3: 1 giọt huyết thanh chống AB

lỗ 4: 1 giọt nước muối sinh lý (dể làm chứng).

Chích vào đầu ngón tay người thử máu để lấy máu; đặt 1 giọt máu nhỏ ở gần mỗi giọt huyết thanh trên rồi lấy dầu một chiếc đũa thủy tinh nhỏ, thật sạch trộn 2 giọt huyết thanh và máu đò, trộn thật đểu và nhẹ tay, một vài phút sau xem kết quả: nếu có ngưng kết thì máu đóng cục nhỏ, mắt thường nhìn thấy rõ. Nếu còn nghi ngờ, đưa lên kính hiển vi xem lại cho chính xác. Trong mọi trường hợp ở lỗ 4 (làm chứng), đẻu không có ngưng kết vì thiếu kháng thể. Có thể sử dụng hổng cầu mău A và B định nhóm máu.

 

  • Facebook
  • Twitter
  • Thông tin y tế
    • Ung thư
    • Mẹ và Bé
    • Sống Khỏe
    • Bệnh thường gặp
  • Hoạt động cộng đồng
  • Hoạt động đối ngoại
  • Sư kiện

Tin tức nổi bật

  • Hướng dẫn lựa chọn khẩu trang đúng để phòng chống dịch covid-19

    10:41,17/06/2021

  • Ý nghĩa 18 chỉ số xét nghiệm công thức máu bạn cần biết khi nhận và đọc kết quả

    14:17,29/07/2020

  • Xét nghiệm tiểu đường ở đâu tốt? Chi phí hết bao nhiêu tiền?

    14:13,16/06/2020

  • Xét Nghiệm Máu Tại Nhà Hải Phòng - Hỗ Trợ Lấy Máu Tại Nhà

    14:18,29/07/2020

  • Xét Nghiệm PCR Trong Chẩn Đoán Bệnh Nhiễm Trùng

    14:19,29/07/2020

  • Các Xét Nghiệm Chẩn Đoán Nhiễm Vi Khuẩn HP

    14:33,16/06/2020

Xem Thêm

Tin tức mới

  • Hướng dẫn đeo khẩu trang đúng cách từ Bộ Y tế

    14:51,05/07/2021

  • Hướng dẫn lựa chọn khẩu trang đúng để phòng chống dịch covid-19

    10:41,17/06/2021

  • Đào tạo Y học dự phòng

    14:19,29/07/2020

  • Xét nghiệm nước tiểu, quy trình và ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh

    17:38,13/03/2020

  • Ý nghĩa 18 chỉ số xét nghiệm công thức máu bạn cần biết khi nhận và đọc kết quả

    14:17,29/07/2020

Xem Thêm

Bài viết được quan tâm

  • Ý nghĩa 18 chỉ số xét nghiệm công thức máu bạn cần biết khi nhận và đọc kết quả

    29/07/2020, 119943

  • Xét nghiệm tiểu đường ở đâu tốt? Chi phí hết bao nhiêu tiền?

    16/06/2020, 25140

  • Công thức bạch cầu

    09/01/2020, 24199

  • Đào tạo Y học dự phòng

    29/07/2020, 17738

  • Xét nghiệm nước tiểu, quy trình và ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh

    13/03/2020, 16017

  • Phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa

    17/12/2019, 9969

Xem Thêm

Các tìm kiếm liên quan

  • Nhuộm tế bào máu.

    22:38,22/08/2020

  • Cổ họng bị vướng, nghẹn là bệnh gì.

    22:21,15/08/2020

  • Tác dụng phụ khi dùng thuốc tránh thai khẩn cấp.

    21:48,14/08/2020

  • Mua thuốc Feburic ở đâu tốt?

    21:34,14/08/2020

  • Điều trị mất ngủ.

    21:47,14/08/2020

  • Kiên trì điều trị bênh lao theo chỉ định của bác sỹ.

    22:53,11/08/2020

Đặt lịch xét nghiệm

Vui lòng để lại số điện thoại, chuyên gia của Health Việt Nam sẽ tư vấn, hỗ trợ bạn.

Đăng ký khám miễn phí
Health Việt Nam - Lá Chắn An Toàn Cho Sức Khỏe Người Việt
Công Ty Cổ Phần Health Việt Nam

Tầng 20, toà nhà VIWASEEN, số 48 Tố Hữu, Nam Từ Liêm, Hà Nội

0896.108.108

contact@healthvietnam.vn

Đã thông báo Bộ Công Thương

Health Việt Nam

  • Trang chủ
  • Tin tức & Sự kiện
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Chính sách

  • Chính sách bảo mật
  • Trách nhiệm & Cam kết
  • Quy chế hoạt động
DMCA.com Protection Status

Lĩnh vực hoạt động

  • Dịch vụ Y tế
  • Dịch vụ Đào tạo
  • Sản phẩm HealthVie
  • Thư viện Y khoa

Đăng ký nhận tin

Copyright © 2018 Health Vietnam, All rights reserved.

Mã số thuế : 0108200276 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 26/03/2018.

Chát với Bác Sỹ
Bấm để gọi điện
Nhận tư vấn từ bác sĩ

Nhận tư vấn miễn phí từ bác sĩ

Vui lòng để lại Họ tên & Số điện thoại nhận tư vấn
Miễn phí từ Bác sĩ!

Vui lòng điền đầy đủ thông tin để chuyên gia bác sĩ của chúng tôi tư vấn cho bạn.