Về Mủ
I. MỦ
1. Cách lấy mủ gửi xét nghiệm
. Phải lấy thật cẩn thận, dụng cụ tiột khuẩn trưóc để
tránh vi khuẩn bên ngoài ô nhiễm vào. Nếu có điểu kiện,
gửi bệnh nhân lên phòng xét nghiộm lấy mủ; nếu không có
điều kiộn, cần theo đúng thể thức như hướng dẫn ờ trang
bên.2. Xét nghiệm vật lý
a ) Độ đặc: mủ có thể
- Lỏng như nước
- Đặc
b) Màu sắc: có thể:
Trắng
Vàng
Ngả xanh lá mạ
Nâu màu cà phẽ sữa
Hoặc dỏ, lỉn máu.
c) Mùi: có thể:
Không có mùi Hoậc thối
Hoăc như mùi phân: trong trường hợp hoại thư Xét nghi ệm mủ về phương diộn vật lý ít giá trị t rong chẩn đoán bệnh.
3. Xét nghiệm vi khuẩn và ký sinh trùng
Xét nghiêm vi khuẩn và ký s inh trùng là phần quan trọng nhất và thông dụng nhất để chẩn đoán nguyên nhân gây bộnh và định được thuốc kháng sinh cần thiết.
Các phương pháp xét nghiệm cũng tương tự như trong việc xét nghiệm các chất dịch nói ở những phần trước.
a) Xét nghiệm trực tiếp;
Chì dùng trong vài trường hợp đặc biột:
. Kiểm tra amib histolytica trong mù bệnh áp xe gan. Mủ chọc ra nhiêu khi không thấy amib vì ký sinh trùng bám sát các thành áp xe (nhớ lấy ờ thành áp xe nếu là thi thể).
. Kiểm tra các loại nấm: Actinomyces, Candida albicans, Coccidioides, Madurella, Sporotrichum..., trong các áp xe do nấm gây ra. Nấm tụ từng đám trong mủ, hạt rất nhỏ.
b) Xét nghiệm sau khi nhuộm:
Thông dụng hơn. Mủ phải dàn thật mỏng trên phiến đổ:
. Nhuộm thường (thionin phenic, xanh methylen) để xác định có vi khuẩn hay không.
. Nhuộm Gram dể phân biệt các vi khuẩn trừ trực khuẩn Koch.
. Nhuộm Ziehl-Neelsen để kiểm tra trực khuẩn Koch. Trong trường hợp nghi ngờ, cấn phân lập vi khuẩn dê kiểm tra kỹ hơn hoặc trường hợp không thấy vi khuân, nên tiến hành:
c) Cấy môi trườnẹ: cần chú ý
. Mói trường canh thang hoặc thạch thường. . . đối với loại vi khuẩn ái khí .
. Môi trường thạch Veillon, thịt băm... đối với loại vi khuẩn kỵ khí.
Tuỳ theo tính chất của từng loại vi khuẩn khi nuôi cấy và tùy theo sự nghi ngờ của y sinh và kỹ thuật viên, phải dùng những môi trường đặc biệt, có nhiểu điẻu kiện cho vi khuẩn mọc tốt:
. Môi trường Lowenstein, Dubos, nhất là Prycc có máu đối với trực khuẩn Koch. Với môi trường Pryce, sau 48 giờ đã thấy mọc trực khuẩn, sau 7 ngày mọc rất nhiéu; nếu sau 15 ngày không thấy trực khuẩn mọc, thì kết quả âm tính. Môi trường thạch - dịch màng bụng: màng não cẩu khuẩn.
. Môi trường thạch - máu: lậu cầu khuẩn, vi khuẩn Ducrey. Cũng cần chú ý những yếu tố kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn (thuốc kháng sinh...) và cho vào môi trường những chất chống lại (như acid PAB, penicillinase...).
d) Tiêm truyền vào chuột:
. Chuột lang đối với trực khuẩn Koch.
. Chuột nhất đối với phế cẩu khuẩn. (Nguyên tấc và kết quả đã nói lên phẩn trftn)
e) Các kỹ thuật mới như kính hiến vi điên tử,
kỹ thuật miẽn dịch huỳnh quang, kỹ thuât ELISA, kỹ thu.It RIPẠ, kỹ thuật Immunoblot hay Western Blot, phản ứng chuỗi trùng hợp PCR.. . Các kỹ thuật mới này làm cho chất lượng xét nghiệm chính xác hơn, độ nhậy cao hơn, cho kết quả sớm hơn so với các xét nghiệm kinh điển.
Kết quả:
Tùy theo loại mủ, có thể thấy các loại vi khuẩn dưới đây:
. Tụ cầu khuẩn Staphylococcus
. Liên cầu khuẩn Streptococcus
. Lậu cầu khuẩn Neisseria gonorrheae
. Màng não cẩu khuẩn Neisseria meningitidis
. Phế cầu khuẩn Diplococcus pneumoniae
. Trực khuẩn Bacillus anthracis bệnh than
. Trực khuẩn Brucella
. Trực khuẩn Clostridium perfrineens, Cl. sept ici is bệnh hoại thư sinh hơi.
. Trực khuẩn Clos tridium tetani bệnh uốn ván.
. Trực khuẩn Escherichia coli
. Trực khuẩn Hemophilus influenzae
. Trực khuẩn Listeria monocytogenes
. Trực khuẩn Moraxella
. Trực khuẩn mù xanh Pseudomonas aeruginosa
. Trực khuẩn Mycoplasma
. Trực khuẩn Burkholderia pseudomallei bệnh Whitmore
. Trực khuẩn thoi và xoắn khuẩn phối hợp
. Trực khuẩn Koch bộnh lao (đôi khi )...
Ngoài ra còn thấy:
- Ký sinh trùng:
. Amib
. Ấu trùng giun chi.
- Các loại nấm:
. Ac t in omy c e s
. Aspergillus
. Blastomyces
. Candida albicans
. Coccidioides
. Madurella
. sporotrichum...
* Quy định vẻ mức độ nhiễm khuẩn:
Căn cứ vào kết quả nuôi cấy vi khuẩn trên môi trường người ta quy định:
- Độ I, coi như không mọc: vi khuẩn không mọc trên môi trường đặc, chỉ mọc trên môi trường lỏng.
- Độ II, số lượng khuẩn lạc mọc ít: trên môi trường đãc chì mọc <10 khuẩn lạc.
- Độ III, số lượng khuẩn lạc mọc vừa: trên môi trường dặc mọc 11 - 100 khuẩn lạc.
- Độ IV, sô' lượng khuẩn lạc mọc nhiểu: trôn môi trường đặc, mọc >100 khuẩn lạc.
* Vài loại mủ đậc hiệt:
- Ở mắt: ngoài các tạp khuẩn, có thổ thấy :
. Lậu cầu khuẩn Neisseria gonorrheae
. Trực khuẩn Weeks (Hemophi lus conjonc t ivi t idi s )
. Trực khuẩn Moraxella.
- Ở họng : ngoài các tạp khuẩn, có thể thấy:
. Trực khuẩn thoi và xoắn khuẩn phôi hợp trong bệnh viêm họng cùa Vincent
. Màng não cẩu khuẩn, trực khuẩn Bordetella pertussis bệnh ho gà
. Trực khuẩn Corynebacterium diphteriae bệnh bạch hẩu.
Trong bệnh bạch hầu, xét nghiệm này rất quan trọng: cần phải lấy được màng giả, các chất bám cùa họng, que lấy được dưa sâu xuống hoặc dưa lên cao gần hố mũi. Trên phiến đồ xét nghiệm trực tiếp dù đã thấy rõ vi khuẩn cũng vẫn cần phải nuôi cấy trên môi trường hoặc tiêm truyẻn dể phân biệt với những vi khuẩn khác cũng tương tự nhưng không gây bộnh: trực khuẩn Hoffmann, trực khuẩn cutis communis. 4 - 5 giờ sau khi cấy trong môi trường huyết thanh bò, ngựa đã có kết quả, các vi khuẩn khác không kịp mọc.
- Ở mũi: ngoài các tạp khuẩn, có thể thấy:
. Màng não cầu khuẩn
. Trực khuẩn Corynebacterium diphteriae bệnh bạch hầu.
. Đặc biệt, trực khuẩn Hansen bệnh phong.
Muốn có nhiểu chất tiết để dễ tìm trực khuẩn Hansen có thể cho bệnh nhân uống mấy hôm trước 0,5 - 4 g kali iodur.
- Ở các v é t thuơnq ch iên tran h : Cần kiểm tra kỹ:
. Các vi khuẩn kỵ khí cùa bệnh hoại thư s inh hơi.
. Trưc khuẩn Clos tridium tetani bệnh uốn ván. 2 loại này gây những biến chứng rất nguy hiểm cho thương binh.
Nếu mù xanh, nên nghĩ tới Pseudomonas aeruginosa.
Trên thực tế:
. Chỉ tiến hành khâu kỳ đầu nếu không thấy hoặc thấy rất ít vi khuẩn trong vết thương, nhất là không có liên cẩu khuẩn tan máu.
. Chỉ cần tiến hành khâu kỳ sau nếu xét nghiệm liên tiếp vài lần, thấy vi khuẩn dần biến hết.
Nếu ít vi khuẩn, có thể tiến hành đếm: >50 vi khuẩn trên một vi trường: không nên khâu và đật vấn đề điều trị như thường. Nên thử tác dụng của thuốc kháng sinh đối với vi khuẩn trước khi dùng thuốc.
Kháng sinh đồ
Ở các phòng xét nghiộm, sau khi xác nhận được loại vi khuẩn gây bệnh, người ta tiến hành làm kháng sinh đổ đé xem tác dụng kháng sinh dối với các loại vi khuẩn dó của tùng loại thuốc kháng sinh hiện có. Phương pháp này giúp ích rất nhiẻu cho công tác điểu trị, làm cho dàng đứng thuóc cần thiết với liều thích hợp.