Dịch các cơ quan sinh dục
1. Các chất tiết
a) Lấy chất tiết:
- Nam: lấy buổi sớm, lúc bệnh nhân chưa di dái. Bóp đầu dương vật để c íc chất tiết ra nhiéu, rổi cho bênh nhân dái vào hai cốc:
. Cốc đầu vẩn đuc: niộu đạo trước bị tổn thương
. Hai cóc đều đục: niệu đạo sau bị tổn thương.
Lấy sợi vẩn đặt lên phiến kính, nhất là những sợi lắng hẳn xuống đáy cố c vì có nhiều mủ và vi khuẩn hơn.Nếu muốn lấy chất dịch của tuyến tiền l i ệ t, cho bệnh nhân đái không hết, rồi xoa bóp vùng tuyến tiền liệt: chất dịch chảy vào bàng quang một phần, chạy thảng ra niệu đạo một phần. Cho bệnh nhân đái tiếp, chất dịch sẽ vẩn nước tiểu, lấy sợi vẩn hoặc quay ly tâm, đưa các chất vẩn lên phiến kính.
- Nữ: rửa âm hộ trước để tránh lẫn chất tiết các bộ phận
khác.
Lấy chất tiết ờ đầu tuyến Bartholin, tuyến Skène s . Nếu lấy ờ niệu dạo, một tay đưa vào âm hộ ấn niệu dạo từ sau ra trước rồi cho đái , hứng lấy nước tiểu vào cốc . Có thể dùng mỏ vịt thăm tử cung, rồi lấy chất t iết ờ âm đạo, ở ngay đầu tử cung. Có thê dùng mỏ vịt thảm cổ tử cung dê lấy chất tiết ờ trong cổ tử cung chảy ra.
b) Xét nghiệm tế bào và vi khuẩn Làm như đối với các bệnh phẩm khác.
Kết quả:
- Các loại tế bào biểu rríô của các cơ quan sinh dục ngoài, nội mô bàng quang, niệu đạo. . .
- Các vi khuẩn:
. Vi khuẩn không gây bệnh: trực khuẩn Doderlein, Gram
+ chỉ sống ờ âm đạo; tác dụng cùa trực khuẩn này là làm lên men carbon hydrat để biến thành acid lact ic, giữ cho pH âm đạo luôn toan (4,2 - 4,6) , ngăn cản các VI khuân khác khỏne cho phát triển.
. Các vi khuẩn khác hoặc là tạp khuân, hoặc là VI khuẩn
gâv bệnh:
Tu cầu khuẩn
Liên cầu khuẩn
Trưc khuẩn E. col i
Trưc khuẩn Ci trobacter »
Trực khuẩn Proteus «
Trực khuẩn Al c a l ig en e s fae cal i s
Trực khuẩn Hemophilus vaginaiis
Trực khuẩn Listeria monocytogenes
Trưc khuẩn Moraxella
Lậu cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae
Trực khuẩn Hemophilus ducreyi bệnh hạ cam.
- Các ký sinh trùng gây bệnh: Trichomonas vaginalis...
- Nấm gây bệnh: Candida, Blastomyces.
- Tinh trùng.
* ứng dụng lảm sàng
- Lậu:
+ Thời kỳ đẩu:
. Nhiểu lậu cầu khuẩn ngoài tế bào, rất ít trong tê bào
. ít tế bào biểu mổ
. ít bạch cỉu đa nhân trong tính.
+ Thời kỳ toàn phát:
. Nhiểu lậu cầu khuẩn rong tế bào, một số ít ờ ngoài tế bào
. Rất nhiều bạch cầu đa nhân trung tính đang bị hủy hoại.
+ Khi khỏi bộnh:
. Lậu cáu khuẩn ít dần rồi hết hẳn. Có thể còn thấy rất ít ờ ngoài tế bào.
. Tế bào biểu mô tăng nhiều.
. Bạch cầu đa nhân trung tính cũng giảm dần.
Có 3 loại viêm tử cung:
. D o lậ u c ẩ u k h u ẩ n
. Do liên cầu khuẩn sau khi đẻ.
. Trong hoặc sau một bệnh nhiễm khuẩn hoặc virus toàn thân: thương hàn, sởi, đậu mùa...
Tuy nhiên có nhiểu loại vi khuẩn khác đến phối hợp: tụ cầu khuẩn, trực khuẩn E. coli, phế cầu khuẩn, các vi khuẩn kỵ khí . . . và còn thấy cả ký sinh trùng Tr ichomonas vaginal i s .
. Các loại trực khuẩn thường gặp là: lậu cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, trực khuẩn E.coli, tụ cầu khuẩn... Ký sinh trùng Trichomonas vaginalis cũng hay gặp.
. Bạch cầu đa nhân trung tính xuất hiện nhiểu cùng với
- Viêm tử cung
Trichomonas
vaginalis.
- Viêm ám đao Thấy nhiều tế bào tuyến, nhiều bạch cáu đa nhãn trung t ính và lậu cầu khuẩn trong tẻ bào. Trường hợp chả t dịch tiết bất thường nhiều quá, kiểm tra còn thấy cả tinh trùng đang bị hủy hoại . Ngoài lậu cầu khuẩn còn thấy các tạp khuẩn khác hoặc phối hợp hoặc gây bệnh riêng rẽ.
2. Các vết loét
Lấy chất dịch như lấy mù ờ các vết thương mờ; nhưng nên lau sạch vết loét, lấy chất dịch vàng chảy ra.
a) Kiểm tra xoắn khuẩn giơn mai (Treponema pallidum)
Dàn chất dịch (nước vàng) lên phiến kính, nhuộm theo phương pháp Fontana-Tribondeau hoăc phương pháp Buri dùng mực nho. Chỉ thấy xoắn khuẩn dễ dàng trên các vết loét và thương tổn ngoài da, niêm mạc vào thời kỳ thứ 1 hoặc thứ 2.
b) Kiểm tra trực khuẩn Ducrey bệnh hạ cam (Hemophil us ducreyi)
Khi lấy chất dịch nên chú ý lấy sát bờ vết loét mới có thể thấy trực khuẩn. Nhuộm Gram hay Giemsa cũng được.
Trường hợp cần cấy môi trường, nên chọn môi trường tốt (thạch máu...)
Cần chú ý có những trường hợp 2 bệnh giang mai và hạ cam phối hợp, trong một vết loét thấy cả hai loại xoắn khuẩn và trực khuẩn trên đây; có thể trong những ngày đ ầ u , c h ỉ t h ấ y t rự c k h u ẩ n D u c r e y t h ô i VI t h ờ i g i a n n u n g bệnh của giang mai dài hơn. Cần theo dõi sắt và phối hợp với chẩn đoán huyết thanh mới thấy rõ và chính xác (nếu có giang mai, chẩn đoán huyết thanh sẽ dương tính chừng t ế b à o m ủ .
- Viêm tuyến tiên liêt 15 - 20 ngày sau khi có khởi thương giang m 50 - 60 ngày kể từ ngày nung bệnh).