Hỗ trợ trực tuyến
Đặt câu hỏiGiải đáp trực tuyến
Đặt lịch xét nghiệmĐặt lịch nhanh chóng
Tra Cứu kết quảTra cứu online
  • Hotline: 0896 108 108
  • Đăng Nhập
  • Đăng Ký
Health Việt Nam - Lá Chắn An Toàn Cho Sức Khỏe Người Việt
  • Giới thiệu
    • Giá trị cốt lõi
    • Giá trị khác biệt
    • Cam kết từ chúng tôi
    • Tổng đài Health Việt Nam
    • Đội ngũ nhân sự
    • Cơ sở vật chất
    • Đối tác
  • Tin tức & Sự kiện
    • Thông tin y tế
    • Hoạt động cộng đồng
    • Hoạt động đối ngoại
    • Tuyển dụng
    • Sự kiện
  • Tuyển dụng
    • Tuyển Bác sỹ, Nhân viên tư vấn
    • Tuyển Điều dưỡng viên
    • Tuyển Dược sỹ
    • Tuyển nhân viên Marketing
    • Tuyển nhân viên CSKH
  • Liên hệ
    • Trụ sở văn phòng
    • Phòng Nghiệp vụ xét nghiệm
    • Phòng Tư vấn sức khỏe
    • Phòng Dược, vật tư y tế
    • Phòng Đào tạo
    • Phòng Hành chính - Nhân sự
    • Phòng Kế toán
    • Phòng Kỹ thuật
    • Phòng Marketing
  • 0
  • Dịch Vụ Y tế
    • Dịch vụ xét nghiệm
      • Xét nghiệm sàng lọc trước sinh
      • Xét nghiệm sàng lọc sơ sinh
      • Xét nghiệm sàng lọc ung thư
      • Xét nghiệm ADN (huyết thống)
      • Xét nghiệm tổng quát kiểm tra sức khỏe định kỳ
      • Xét nghiệm tiền hôn nhân
      • Xét nghiệm viêm gan vi rút B, C
      • Xét nghiệm các bệnh lây truyền qua đường tình dục
    • Tư vấn sức khỏe
      • Giới thiệu
      • Hỏi đáp
      • Câu hỏi mới nhất
      • Câu hỏi phổ biến
      • Smart BMI
      • Tư vấn điều trị
    • Chăm sóc sức khỏe tại nhà
      • Giới thiệu dịch vụ
      • Các gói CSSK nổi bật
      • Quy trình đăng ký dịch vụ
      • Đăng ký sử dụng dịch vụ
      • Các gói CSSK tại nhà của HVN
    • Đặt lịch khám chuyên gia
    • Hội chẩn trực tuyến
      • Giới thiệu dịch vụ
      • Quy trình đăng ký
      • Đăng ký dịch vụ
    • Khám sức khỏe doanh nghiệp
      • Giới thiệu dịch vụ
      • Lợi ích của dịch vụ
      • Lưu ý khi đi khám sức khỏe
      • Quy trình đăng ký dịch vụ
      • Đăng ký dịch vụ
      • Quy trình KSK của HVN
  • Dịch vụ đào tạo
    • Đào tạo sơ cấp cứu
      • Sơ cứu vết thương phần mềm
      • Sơ cứu vết thương mạch máu
      • Sơ cứu, cố định tạm thời gẫy xương
      • Cấp cứu ngừng tim phổi cơ bản
      • Kỹ thuật chuyển thương cấp cứu
    • Đào tạo kỹ năng làm mẹ
    • Đào tạo y học dự phòng
    • Tổ chức hội thảo, tập huấn
    • Đào tạo và cung ứng nhân lực
    • Giải pháp doanh nghiệp y tế
  • HealthVie
    • Thuốc biệt dược
    • Đông dược & TPCN
    • Mỹ phẩm đặc trị
    • Vắc xin - Huyết thanh
    • Thiết bị y tế
    • Sản phẩm phòng dịch, vệ sinh
    • Healthvie Medical Device
  • Thư viện Y Khoa
    • Tài liệu tiếng Việt
    • Tài liệu tiếng Anh
    • Video
    • Hình ảnh
    • Tài liệu khóa học
    • Reviews
Đăng ký học
  • Trang chủ
  • Miễn dịch - dị ứng
  • Miễn dịch dị ứng là gì ?

Miễn dịch dị ứng là gì ?

14:59 , 22/11/2018, by TinhTN , 1227

Khi cố tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, virus...), kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể, cơ thể tự bảo vệ mình trước hết bằng các cơ chế miễn dịch khổng dặc hiệu; tham gia vào cơ chế này có đại thực bào đơn nhân, các “tế bào giết tự nhiên” (natural killer), hệ thống properdin, hê thống bổ thể, các men như lysozym ... Sau dó, cơ thể tạo ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.  

Đáp ứng miỉa dịch đặc hiệu của cơ thể là kết quả của sự tương tác rất phức tạp giữa cấc kháng nguyên và các tế bao lymphocyt phận dạng kháng nguyên lạ, sau đó là những cố gắng loại trừ kháng nguyôn lạ đó. Cơ thế có cơ chế tự nhiên phân biệt được kháng nguyên nào là của

mình ,  kháng nguyên nào là không phỉa là của mình; khả năng nhận dạng chính bắt đầu từ thời kì bào thai. Tuy nhiên cũng có một số trương fhopwj kháng nguyên là của chính mình nhưng không tiếp xúc với máu như thủy tinh

thể, t inh t rùng, thyr e o g lobul i n . . . cũng có thể t rờ thành lạ

đối với cơ thể; đó là cơ chế cùa các bệnh tự miễn mà trong đó cơ thể chông lại những thành phần cùa mình; trong bệnh ung thư, tế bào bị biến đổi , mang những kháng nguyên ung thư lạ cũng gây ra phản ứng cùa cơ thể chống lại nó. Ngược lại, cơ thể có thể thu nạp các kháng nguyên lạ nếu chúng được tiếp xúc, làm quen từ thời kỳ bào thai khi mà hệ thông tổ chức có thẩm quyền miễn dịch của cơ thể chưa được hình thành đầy đủ, đó là sự dung nạp miễn dịch; trong ghép tổ chức, cơ quan đồng loại , đã có những biện pháp điều trị để làm cho cơ thể dung nạp mảnh ghép. Miễn dịch, dị ứng, tự miẽn, dung nạp miễn dịch có chung bản chất nhưng cơ chế đáp ứng khác nhau.

* Đá p ứng miễn dịch - d ị ứng

Các lymphocyt có vai trò chù yếu trong đáp ứng miễn dịch dị ứng. Có 2 loại lymphocyt chính: B và T, ngoài ra còn có lymphocyt trung lập (null).

- Lymphocyt B (từ chữ Bursa of Fabricius, vì thấy đầu tiên ờ túi này của chim), có nguồn gốc tủy xương, có các tính chất của lymphocyt chịu ảnh hường của túi Fabricius, đòi sống ngắn 10 - 15 ngày, chiếm .10 - 20% tổng số lymphocyt, cố nhiều trong các vùng không phụ thuộc tuyến ức cùa tổ chức lympho (hạch, lách...)- Lymphocyt B trưởng thành theo hai cách: cách thứ nhất không phụ thuộc vào sự có mặt của kháng nguyên, cách thứ hai phụ thuộc

vào kháng nguyên; trong cách thứ hai thì lymphocyt B bị kích thích bởi khing nguyên sẽchuyểnđạng thành' nguyên bào lympho (đúng ra là nguyên bào miiti dịch), tế Mo này rồi 1 0 - 1 5 ngày sau IgG xuất hiện.

. Lymphocyt B kỷ ức có thẩm quyền miẻn dich đ ặ c hiộu với k h á n g n g u y ê n đã gây ra chúng; tê bào nàv có đời sông dài ngày chịu t rách nh i êm về những đáp ứng sau này khi cơ thê tiếp xúc lại với các kháng nguyên manc những định vị hay quyế t định k h á n g n g u y ê n tương tự n hư kháng n g u y ê n lần đ á p ứng đầu; t rong những lán đ á p ứng sau, lympho c y t B được kích thích nhanh hơn và với sự cộng tác cùa lympho cy t hỗ trợ (Th) sản xuất ra kháng thể đăc hiộu t h u ộ c loại IgG. Lympho cy t B là tác nhân của miễn dịch thể (do kháng thể lưu hành) và đậc trưng cho phản ứng mi ẻn dịch sớm hay bán chậm.

- Lymphocyt T (từ chữ thymus = tuyến ức) cũng có nguồn gốc từ tủy xương nhưng chúng qua tuyến ức và ở đó chúng chịu ảnh hưởng của một chất hormon của tuyến ức.

Các lymphocyt T sau đó sẽ khu trú vào những vùng phụ thuộc tuyến ức của tổ chức lympho (hạch, lách...)- Chúng có đời sống dài, chiếm 65 - 75% quẩn thế lymphocyt máu lưu hành, chịu trách nhiệm vể đáp ứng miẻn dịch qua

trung gian tế bào, gây phản ứng miễn dịch chậm. Khi tiép xức với kháng nguy6n, lymphocyt T sẽ choyến dạng thành nguyên bảo lympho, tế bào này cũng phần chia và cho 2 loại tế bào khác: m *

. Loại thứ nhất là lymphocyt T tiết ra các chất trung gian hoạt tính lymphokin gây ra phản ứng chậm đậc trưng cho miẻn dịch l í bào. ị

. Loại thứ hai lả ỉymphocyt T kỷ ức c ổ thắm q o y é n miỉn dịch đặc hiệu với kháng nguyên đ i kích thích cháng.

Nhò có các khinc tfcế đon clôn đối Tổi cấc dấn ấn bể tiểu quẩn thể:

. Tiểu quần thể lymphocyt T có chức nãng ức chế và gây độc tế bào (Ts = suppres sor T lymphoc y te , Tc = cytotoxic T lymphocyte, T8) , có kháng nguyên CD8 ở bể mặt.

. Tiểu quần thể lymphocyt T có chức năng hỗ trợ lymphocyt B trong đáp ứng miễn dịch (Th = helper T lymphocyte, T4) , có kháng nguy ên CD4 ở bề mặt. Tdth (delayed type hyper sensi t ivi ty T lymphocyte) là một t iểu quần thể của Th cũng có CD4.

Chức năng chính của lympho cy t T là gây độc qua trung gian tế bào, quá mẫn chậm, hỗ trợ lymphocyt B, điều hòa miễn dịch thông qua các cytokin ( interleukin, yếu tố kích thích quần thể bạch cầu hạt, đại thực bào, interferon, yếu tố hoại tử u . . . ) .

Máu neoại vi có 0,45 - 1,25 G/l (450 - 1 -250/jj.l) TCD4 và 0,25 - 0,8 G/i (250 - 800/^1) TCD8, tỷ lệ TCD4/TCD8 * 1,4 - 2,2. - Lymphocyt “null”: các tế bào máu này không phải l lymphocyt T hoặc B vì không mang dấu ấn bề mặt của các lymphocyt đó; các lymphocyt này có vai trò quan trọng trong các phản ứng gây độc tế bào. Một số có chức năng tiêu diệt các tế bào u, đó là các tế bào hoặc diệt tự nhiên (NK - Natural Killers), hoặc được hoạt hóa bởi lymphokin (LAK - Lymphokine Activated Killers)', một số cổ chức năng diệt các tế bào có kháng thể như các tế bào bị nhiễm virus và có kháng thể chống Virus (K lymphocyte). Nhiệm vụ của lymphocyt null là kiểm soát miễn dịch, giám sát sự xuất hiện tế bfo>Ji*g thư, bảo vệ cơ ,thể chống lại việc nhiỉro virusócóiKftàtf^.quaatrọng trong việc thải bỏmảnh ghép. CấCềlpnpfcÉẩ|pMiậ|M^iếi»teJ§ir 20% tổng sỐAympbn* mặt của lymphocyt T, n^ười ta dã phân * •cyt trong máu. Tế bào NK hoạt hóa tiết ra mót «.0 chất như interferon gamma, TNF, GM-CSF tác động lèn các tô bào khác.

Hiện nay đã có thể đếm các lymphocyt T trong máu ké cà các dưới nhóm của T (Th, Tc...) qua các kháng thê đơn clón chống các CD khác nhau.

Gel l Co ombs phân biột 4 loại đáp ứng miẻn dịch - di ứng, 3 loại đầu do trung gian dịch thể, loại thứ 4 qua trung gian tế bào:

1. Đáp ứiìíỊ loại l quá mẫn phàn vệ tức thì: trong loại

đáp ứng này, kháng thể lưu hành trước đây gọi là reagin bây giờ được xác định là IgE: kháng thể này mẩn cảm các tế bào đích khi chúng gắn vào đó (mas tocyt , bạch cẩu đa nhân ái kiềm), gây mất hạt và làm giải phóng một số chất trung gian có hoạt tính cao như hi s tamin, kinin, chất “slow reacting substance” và một yếu tô' gọi bạch cáu da nhân ái toan.

Đáp ứng loại I gây ra các bệnh dị ứng gọi là atopi nghĩa là xảy ra trên một cớ địa dẻ mắc bệnh như bệnh hen phế quản, sổ mũi hắt hơi co thắt, eczema...

2. Đáp ứng loại II là quá mẫn gây độc hay làm tiêu tế

hào; trong loại đáp ứng này, kháng nguyên là một thành phẩn củ.a tế t^ấo hay một bán kháng nguyên được gán l&n bề mặt tế bào (thưởng là tế bào máu), còn kháng thế lưuhành thuộc loại IgG baỵ, IgM Kết hợp với khắng nguyên £ắn, có SU tham gia cỷa bịí Ịhể V* g&x ra ngưng kết. tiêu tế Loại phản ứngpquẨ mẫnaÉiỵ.x&ỹ xa sớny Jftpgtrong tai biến da ừm&Ềtv mìm kầồms pi|ù hợm t nguyên hồng CẦU bèo thai trong hội chứng giảm các tê bào máu (suy tuỷ. nhược tủy) do thuốc.

3. Đáp ứng loại III ỉ à quá mẫn hán chậm: do hình thành các phức hợp miễn dịch gây độc đối với tổ chức (hiện tượng Arthus) .

Trong đáp ứng này, kháng nguyên kết hợp với kháng thể lưu hành IgG hay IgM theo tỷ lệ xác định, có sự tham gia của bổ thể và lắng đọng vào thành mạch gây thương tổn nội mạc, đồng thời lôi kéo bạch cầu và tiểu cầu tới đó, chúng kết dính lại và gây đông máu thành mạch, viêm và hoại tử tổ chức tại đó. Quá trình diễn ra 5 - 8 g iò để hình thành phản ứng.

Hiộn tượng Arthus và các tổn thương gây ra bởi các phức hợp miễn dịch là nguyên nhân của bệnh huyết thanh, một số thể viêm cầu thận, viêm mạch dị ứng, viêm phổi do hít các bụi hữu cơ. 

4. Đáp ứng loại IV là phàn ứng miễn dịch qua trung gian t ế bào lymphocyt T.

Trong đáp ứng này, phản ứng xảy ra khi lymphocyt T đã được mẫn cảm bởi kháng nguyên cố sự tham gia chuẩn bị của đại thực bào. Lymphocyt T đã được mẫn cảm di cư đến vùng phụ thuộc tuyến ức của tổ chức lympho (hạch, lách...) và chuyển động dạng ồ ạt thành nguyên hào lympho (đúng ra là nguyên bào miễn dịch). Khi các nguyên bào lympho biệt hóa thành lymphocyt thì các lymphocyt í»ày lại,di cư rộng tới các hạch lympho khác như vết dầu loang cùng chuyển dạng thành nguyên bào lympho, Đậy là dòng thác, phản ứng chuyển dạng. Một phán các tymphocyt T hình thấtíh trò thành các tế hàọ; nk<ị lậạykịýỉ&idsélkỊl lưu hành trong máu.và tàm  nhiệm vụ gây phản ứng nhớ lại sau này khi có kháng nguyên cũ đột nhập lại vào cơ thể. Khi t iếp xúc với kháng nguyên, lymphocyt T tiết ra các chất trung gian hoạt tính gọi là ìymphokin\ các lymphokin có nhicu tác dụng đôi với các khâu của phàn ứng miẻn dịch tê bào. Có 2 loại lymphokin:

a) Các ỉymphokin kích thích:

- MF (mitogenic factor): yếu tố kích thích gián phân.

- BF (blastogenic factor): yếu tố kích thích sinh nguyên bào.

- LTA (lymphocyte transforming activity): yếu tố xúc tiến chuyển dạng lymphocyt.

- CF (chemotactic activity factor): yếu tố gây hóa hướng.

- SRF (skin reactive factor): yếu tố gây phản ứng da ...

b) C á c ỉyniphokin ức chế:

- MIF (migration inhibiting factor): yếu tố ức chế di động tế bào.

- MAF (macrophage aggregation factor): yếu tỗ kết dính đại thực bào. . . m 9

- CLIF (clonal inhibiting factor): yếu tố ức chế phít triển clôn.

- LT (lymphotoxin): yếu ttf gầy dộc lyrophocyt. ĩ làm bào này ỉc ?ế«rtrf Mầỹ tằM giảlả m é I cbvyln eé* 4ậi*M»c bèo,[goài cểc t ố chuyển nằm trong dịch tế bào khi lymphocyt mẩn cảm bị phá hủy, yếu tó này tạo ra trạng thái miền dịch vay mượn (adopt ive immuni ty) như khi có các lymphocyt mẫn càm nguyên vẹn nhưng ờ đây không cần sự có mặt của kháng nguyên nhu đối với các lymphokin trên, interleukin (IL) cũng là một chất tham gia quá trình tương tác tế bào: IL-1 do đại thực bào đã được hoạt hóa (bời lymphocyt T) tiết ra, tác động trở lại lymphocyt T cảm ứng để lymphocyt này hoạt hóa tiếp và tiết ra IL-2, chất này tác động lên một loạt tế bào nhất là các tiểu quần thổ như lymphocyt T hỗ trợ, lymphocyt T gây quá mẫn muộn,... nói chung lôi cuốn các tê bào có thẩm quyền miễn dịch vào đáp ứng miễn dịch; các IL-3, IL-4, IL-5, IL-6 mới được phát hiện gần đây do lymphocyt T hỗ trợ tiết ra có tác dụng trên sự biệt hóa, sinh sản của lymphocyt B, các tế bào gốc ở tủy xương và các tế bào khác.

Các phản ứng quá mẫn tế bào không những có vai trò quan trọng bảo vệ cơ thể đối với các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh ung thư mà còn tham gia vào một số quá trình bệnh lý khác như bệnh tự miễn, đào thải mảnh ghép, dị ứng tiếp xúc... phản ứng này được gọi là phản ứng chậm.

Như vậy 3 thành phần tế bào: lymphocyt T, lymphocyt

B, đại thực bào là 3 khâu quan trọng của dáp ứng miễn

dịch - dị ứng đặc hiệu. Đáp ứng này được điều chỉnh tinh A A I ầ vi bời các tiểu quần thể lymphocyt T hỗ trợ, Iymphocyt T ức chế, lymphocyt T điểu chỉnh ... cùng các chất trung gian diéu hòa lymphokin do chúng tiết ra. Lymphocyt T hỗ trợ lồi cuốn cíc tế bào có thẩm quyén miễn dịch vào đáp ứng miễn dịch, lymphocyt T ức chế ngược lại giới hạn

bằng din din Wnh j iu j S O i c f c ^ p h i a lim ttiig s«ymiễn dịch. 9 làm giảm đáp ứng miễn dịch và sinh ra tình trang bệnh lý Dưới kính hiển vi thường không thể phân biột được lymphocyt B và T nhưng dưới kính hiển vi diện tử quét , các lymphocyt B có bề mặt sù sì, nổi lên các gai, các gai này chính là các globulin Ig bề mặt (Sig) mà trèn lymphocyt

T không thấy; trong những năm gần đây, người ta đã tìm hiểu được sự khác nhau về bề mật cùa lymphocyt B và T và các tiểu quần thể của lymphocyt T trong các cơ quan lympho và máu ngoại vi, trên cơ sở đó xác định được tỳ lộ của chúng trong các bệnh khác nhau. Các dặc diểm bé mặt này là các dấu ơn b é mặt được chia làm 2 loại: kháng nguyên bề mật và thụ thể bề mặt. Các thụ thể bé mảt có thể được phát hiện do chúng có khả năng gắn được với các thành phẩn khác dược đánh dấu như hổng cẩu cừu; dối với kháng nguyên bẻ mặt, người ta phải làm các phản ứng dặc hiệu với các kháng ỉhể được đánh dấu chống ìại cíc quyết định kháng nguyên bề mặt.

Lymphocyt B va T còn có thụ thể dành cho Fc(l> của IgG, IgM, và trên bể mặt lymphocyt T, thymocyt còn thấy có HTLA (human T lymphocyte antigen). Trong khcảng vài năm gẩn đây nhờ tìm ra phương pháp sản xuất kháng thể đơn clôn, người ta đã nghiên cứu sâu hơn các kháng nguyên bé mặt của lymphocyt T ở các giai đoạn khác nhau

(1). Fc là một thành phẩn của Ig khổng có hoại tính kháng thế nhtf Fab nhung có vai trò quan trọng trong việc bám vẳo bé mặt dại thục bào, cổ dinh bổ fcí...

* Một số tác giả ds d ỉ nghị (hay kỹ hiệu kháng nguyên của tymfriiocyt T bằng ký hiệu CD (cluster of differentiation), ví dụ T4 = CP

cùa quá trình biệt hóa và thấy trên bề mặt lymphocyt B còn có kháng nguyên phù hợp tổ chức la; khi nuôi cảy lymphocyt hỗn hợp, các kháng nguyên la của lymphocyt B sẽ kích thích sự chuyên dạng của lymphocyt T khác gen; các kháng nguyên la còn có vai trò quan trọng trong sự

  • Facebook
  • Twitter
  • Thông tin y tế
    • Ung thư
    • Mẹ và Bé
    • Sống Khỏe
    • Bệnh thường gặp
  • Hoạt động cộng đồng
  • Hoạt động đối ngoại
  • Sư kiện

Tin tức nổi bật

  • Hướng dẫn lựa chọn khẩu trang đúng để phòng chống dịch covid-19

    10:41,17/06/2021

  • Ý nghĩa 18 chỉ số xét nghiệm công thức máu bạn cần biết khi nhận và đọc kết quả

    14:17,29/07/2020

  • Xét nghiệm tiểu đường ở đâu tốt? Chi phí hết bao nhiêu tiền?

    14:13,16/06/2020

  • Xét Nghiệm Máu Tại Nhà Hải Phòng - Hỗ Trợ Lấy Máu Tại Nhà

    14:18,29/07/2020

  • Xét Nghiệm PCR Trong Chẩn Đoán Bệnh Nhiễm Trùng

    14:19,29/07/2020

  • Các Xét Nghiệm Chẩn Đoán Nhiễm Vi Khuẩn HP

    14:33,16/06/2020

Xem Thêm

Tin tức mới

  • Hướng dẫn đeo khẩu trang đúng cách từ Bộ Y tế

    14:51,05/07/2021

  • Hướng dẫn lựa chọn khẩu trang đúng để phòng chống dịch covid-19

    10:41,17/06/2021

  • Đào tạo Y học dự phòng

    14:19,29/07/2020

  • Xét nghiệm nước tiểu, quy trình và ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh

    17:38,13/03/2020

  • Ý nghĩa 18 chỉ số xét nghiệm công thức máu bạn cần biết khi nhận và đọc kết quả

    14:17,29/07/2020

Xem Thêm

Bài viết được quan tâm

  • Ý nghĩa 18 chỉ số xét nghiệm công thức máu bạn cần biết khi nhận và đọc kết quả

    29/07/2020, 119948

  • Xét nghiệm tiểu đường ở đâu tốt? Chi phí hết bao nhiêu tiền?

    16/06/2020, 25141

  • Công thức bạch cầu

    09/01/2020, 24202

  • Đào tạo Y học dự phòng

    29/07/2020, 17740

  • Xét nghiệm nước tiểu, quy trình và ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh

    13/03/2020, 16017

  • Phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa

    17/12/2019, 9969

Xem Thêm

Các tìm kiếm liên quan

  • Nhuộm tế bào máu.

    22:38,22/08/2020

  • Cổ họng bị vướng, nghẹn là bệnh gì.

    22:21,15/08/2020

  • Tác dụng phụ khi dùng thuốc tránh thai khẩn cấp.

    21:48,14/08/2020

  • Mua thuốc Feburic ở đâu tốt?

    21:34,14/08/2020

  • Điều trị mất ngủ.

    21:47,14/08/2020

  • Kiên trì điều trị bênh lao theo chỉ định của bác sỹ.

    22:53,11/08/2020

Đặt lịch xét nghiệm

Vui lòng để lại số điện thoại, chuyên gia của Health Việt Nam sẽ tư vấn, hỗ trợ bạn.

Đăng ký khám miễn phí
Health Việt Nam - Lá Chắn An Toàn Cho Sức Khỏe Người Việt
Công Ty Cổ Phần Health Việt Nam

Tầng 20, toà nhà VIWASEEN, số 48 Tố Hữu, Nam Từ Liêm, Hà Nội

0896.108.108

contact@healthvietnam.vn

Đã thông báo Bộ Công Thương

Health Việt Nam

  • Trang chủ
  • Tin tức & Sự kiện
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Chính sách

  • Chính sách bảo mật
  • Trách nhiệm & Cam kết
  • Quy chế hoạt động
DMCA.com Protection Status

Lĩnh vực hoạt động

  • Dịch vụ Y tế
  • Dịch vụ Đào tạo
  • Sản phẩm HealthVie
  • Thư viện Y khoa

Đăng ký nhận tin

Copyright © 2018 Health Vietnam, All rights reserved.

Mã số thuế : 0108200276 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 26/03/2018.

Chát với Bác Sỹ
Bấm để gọi điện
Nhận tư vấn từ bác sĩ

Nhận tư vấn miễn phí từ bác sĩ

Vui lòng để lại Họ tên & Số điện thoại nhận tư vấn
Miễn phí từ Bác sĩ!

Vui lòng điền đầy đủ thông tin để chuyên gia bác sĩ của chúng tôi tư vấn cho bạn.