Bổ thê
2. Bổ thê
Bô thể được xếp vào yếu tố miễn dịch không đặc hiệu, trong nhiểu trường hợp sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thê xảy ra cần sự có mặt của bổ thể. Bàn chất của bổ thể là các chát protein, bình thường ở trạng thái không hoạt động; các bơ thể gổm nhiều thành phần được đánh dấu từ C1 đến C9 (riêng C1 có 3 loại C lq , Cl r và C l s ) , dưới ảnh hưởng của các chất kích thích chủ yêu là kích thích miễn dịch, được hoạt hóa theo dây truyền như các yếu tố đông máu, thành phần trước sau khi được hoạt hóa lại có khả năng xúc tác sự hoạt hóa của thành phần tiếp theo; bên cạnh con đường hoạt hóa kinh điển này, còn con đường hoạt hóa xen kẽ do sự tương tác giữa các protein tập hợp trong hệ properdin lên C3.
- Thiếu hụt Clr, C4, C2 trong các bệnh do phức hợp miễn dịch: lupus ban đỏ rải rác, viêm đa cơ, viêm tắc động mạch.
- Thiếu hụt C5, C6, C7, C8 thường kèm nhiễm lậu cầu khuẩn, não mô khuẩn.
- Thiếu hụt C3 trong các bệnh do phức hợp miễn dịch do tiẽu thụ nhiều C3, viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu do tổng hợp C3 bị ức chế, viêm cầu thận tăng sinh màng do có kháng thể kháng C3.
3. Phức hợp miễn dịch lưu hành
Phức hợp miễn dịch là phức hợp giữa kháng nguyên và kháng thể có kích thưóc lớn, không bị đào thải bởi các đại thực bào, bạch cầu đa nhân, có khả năng kết hợp với bổ thể và lẳng đọng trong màng nền các mạch máu cầu thận, da, phổi, màng hoạt dịch, gây nên tổn thương ở các cơ
ổ thê
Phức hợp miẻn dịch có thể thây trong:
. Bệnh huyết thanh cấp tính với hiện tượng Arthus tại
chỗ kim t iêm huyết thanh dị loại.
. Một sỏ thể viêm cầu thận cấp tính do l iên cáu khuẩn
hay mạn tính có láng đọng ngoài màng.
. Bệnh hệ thông có phức hợp miễn dịch như lupus ban
đò rải rác, viêm nút quanh động mạch. . .
. Viêm đa khớp dạng thấp.
. Viêm gan mạn tính hoạt dộng.
. Viêm màng ngoài tim và màng trong tim bán cấp tính
nhiễm khuẩn.
. Vi êm phổi do bụi bẩn.
. Sốt rét.
Cũng cẩn chú ý, 2 - 5% người bình thường cũng mang
phức hợp miễn dịch lưu hành.
4. Chỉ số giảm bạch cấu
(Vaughan) và tiểu cáu (Storck)
. Buổi sáng, cho bệnh nhân nhịn ăn, nằm nghỉ trên
giường lấy máu đếm số lượng bạch cẩu, tiểu cẩu.
. Sau đó, cho ăn hay uống chất nghi gây dị ứng cho
bệnh nhân.
. 15 phút một lẩn trong giờ đầu và 30 phút một lán
trong giờ thứ 2, lấy máu đốm lại bạch cáu, tiếu cẩu.
Kết quá: * >
lượng bạch cầu glim >1 G/l (l.ooo/jil)
thì kết quả dương tỉnh, có biể« kúệa dị i
5. Tim bạch cầu đa nhân ái toan trong máu
và các dịch tiết
Trong nhiều bộnh dị ứng ờ trong máu, bạch cầu đa nhân
ái toan thường tăng tỷ lệ tương đối và sổ' lượng tuyệt đối;
ờ trong các cơ quan và tổ chức phản ứng, thường cũng
thấy hiện tượng tập truno bạch cầu đa nhân ái toan, ví dụ
trong bệnh hcn phế quân, bạch cầu đa nhân ái toan thấy
tạp trung nhiều trong đờm, đờm có dạng ngọc trai; trong
bộnh viêm mũi dị ứng, bạch cầu đa nhân ái toan thấy
nhiều trong nước mũi; những bạch cầu này từ máu đi vào
các cơ quan và tổ chức phản ứng.
6. Nghiệm pháp kết dính bạch cầu in vitro
ở những người bị di ứng thuốc, trong máu ngoại vi lúc
mới xảy ra phản ứng, c ó những đám bạch cầu do nhiều
bạch cầu kết dính lại với nhau; khi cho thêm chất thuốc
gây dị ứng vào máu bộnh nhân in vitro, mức độ kết dính
sẽ tăng hơn. Hiện tượng này xảy ra có lẽ do thuốc làm
thay đổi màng bạch cầu, làm cho bạch cầu trở thành kháng
nguyên đối với cơ thể.
Phương pháp tiến hành:
. Lấy 2 ml máu bệnh nhân cho vào 2 ống nghiệm đã có
tráng silicon và có. sẵn 0,5 ml natri citrat 3,8% để chống
đông.
. Lấy 2 ml máu một người bình thường làm chứng cho
vào 2 Ống nghiệm trên.
. Cho vào 1 Ống nghiệm của bệnh nhân và 1 ống nghiệm
cùa chứng chất thuốc gây dị ứng với nồng độ tương ứng với
liẻu thuốc đi dừng, dưới dạng dung dịch hay huyền dịch. *• • v >*’■, CiVA.'.i.y t
. Đặt tít cả các Ống nghiệm vào tủ ấm 37°c, sau 1 giờ
381
lắc nhẹ ông nghiệm, sau 2 giờ lại lác nhẹ lán nữa. rồi lấy
ờ mỗi ông nghiệm 1 giọt dàn lên phiên kính; dê khô,
không có định, rồi đem nhuộm dung dịch xanh methylen
0,01% trong 10 phút trước khi soi kính hiển vi.
. Đếm 500 — 1.000 bạch cầu, xem có bao nhiêu đám
kết dính có từ 3 bạch cẩu trờ lên; tính tỷ lệ phán trảm sô
bạch cầu tập trung thành đám so với sô bạch cáu đếm và
so sánh với chứng.
Kết quả:
Phản ứng dương tính khi tỷ !ệ phần trăm bạch cẩu kốt
dính ờ máu bệnh nhân tảng >1/3 so với máu chứng, hoậc
thấy những đám bạch cẩu kết dính to so với chứng. Trên
các bệnh nhân mới bị dị ứng, phản ứng đã thấy dương tính
tới 81,8% (Lê Thị Hổng Mận, Nguy ễn Thê Khánh, Trương
Xuân Đàn). Khi cho thẽm chất thuốc gây dị ứng vào máu
bệnh nhân, mức dộ kết dính tăng iên rõ rệt.
Cần lưu ý:
- Khồng được để đông máu tránh kết dính bạch cáu giả tạo.
- Khi dàn tiêu bản, tránh lắc ống mạnh để làm vỡ các
đám kết dính bạch cầu. m
7. Định lượng histamin
Histamin có trong máu dưới 3 dạng:
- 1 dạng hoạt động: tự do huyết tương, với nóng độ rất
ít, chỉ thành vết.
- 2 dạng không hoạt động:
. Hoặc gắn với c íc -tế foầo và các thành phần khác cửa
huyết tương. mà '' <>JỈI I n - ' l :
. Hoặc kết hợp, trờ thành acetylhi s tamin.
Để định lượng histamin, có thể dùng 2 phương pháp
sinh học và hóa học: « •
. Phương pháp sinh học dựa trên tác dụng cùa histamin
làm co thát các cơ trơn của đoạn cuối hồi tràng tách rời
của chuột lang hoặc gây hạ huyết áp cho mèo khi tiẻm qua
đường tĩnh mạch.
. Phương pháp hóa học dựa trên tính năng của his tamin
kết hợp được với dinitrofluorobenzen dê cho Na-2,4-
dinitrophenylhistamin hòa tan, có độ hấp thu tối đa ở
khoảng 3.550 - 3.660 A.
Nồng độ trung bình của histamin trong khoảng 10 - 30
ng/l huyết tương.
Trong các bộnh dị ứng, nồng độ đó tàng lên tới 100 ng/1
hoặc hơn nữa.
8. Đo khả năng giữ histamin của huyết thanh
Parrot và Laborde (1951) nhận xét huyết thanh người
bình thường có khả năng giữ histamin in ''itro. Trong môi
trường có huyết thanh người và histamin với liều lượng
nhất định, nếu huyết thanh người có khả năng đó thì cơ
hồi tràng của chuột lang tách rời sẽ giảm co bóp so với
mối trường chỉ có histamin mà không có huyết thanh
ngườv
. Bình thường, huyết thanh người có khả năng làm mất
25 - 30% hoạt tính của histamin.
. Huyết thanh người bị dị ứng không có khả năng đó.
9. Phản ứng latex - histamin
(Mikol , Renoux, Merklen)
để phát hiện yếu tố kháng histamin có trong huyêt thanh.
Nguyên tắc cùa phương pháp là tìm sự ngưng kẽt cùa các
phần tử latex bằng polystyren có mang histamin, cho tiêp xúc
với các dung dịch huyết thanh bệnh nhân được pha loãng dẩn.
Bình thường, ờ người không có tiển sử dị ứng, có hiộn tượng
ngưng kết ở nồng độ pha loãng huyết thanh 1/160.
Ở bộnh nhân có trạng thái dị ứng, không có ngưng kết
hoặc chì có ngưng kết ở nồng độ pha loãng huyêt thanh
1/10 - 1/40. Phản ứng nghi ngờ khi có ngưng kết ờ nồng
độ pha loãng huyết thanh 1/80.
10. Tìm các kháng thể in vitro
Có 3 loại phản ứng:
a) Phản ứng kết tủa: hay dùng là kỹ thuật điện di miỉn
dịch gây kết tủa đặc hiệu, những đường cung kết tủa xuất
hiện ở nơi mà các kháng thể của huyết thanh miẻn dịch
gặp các kháng nguyên tương ứng.
L) Phản ứng ngưng kết, trong đó có nghiệm pháp gây
ngưng kết hổng cẩu thụ động của Boyden: cho hổng cầu của
cừu đã dược gắn kháng nguyên từ trước, vào trong huyết
thanh bệnh nhân; nếu huyết thanh bệnh nhân có kháng thế
tương ứng thì có hiện tượng ngưng kết hồng cẩu; nếu không
có kháng thể đó thì hồng cầu chỉ lắng xuống.
c) Phân ứng tế bào, trong đố có phán ứng phân hủy các
bạch cầu đa nhân ái kiềm, cồn gọi là thừ nghiệm Sheiley
để phít hiện các kj|ậng hU^gpf|ajja|pjf#t thanh,
đặc biệt kháng thổ kháng penicillin. TUr này tiến
hành in vitro, do đó có ưu điểm là kkởàg gây nén phin
Bạch cẩu đa nhân ái kiềm là loại bạch cầu mang
histamin và có vai trò quan trọng trong quá trình quá mẫn.
Người ta cho các bạch cầu đa nhân ái ki ềm đó ( lấy t rong
máu người hoặc bất kỳ súc vật nào, tốt nhất là thỏ vì máu
thỏ rất giàu loại bạch cầu này) vào t rong huyế t thanh bệnh
nhân có chứa khá n g thể và dung dịch k h á n g n g u y c n tương
ứng rồi theo dõi những thay đổi trong bạch cáu: biến dạng
tế bào, vỡ tế bào, mất hạt cần lập tỷ lệ số bạch cầu đa
nhân ái kiềm đếm được, đồng thời so sánh với các tiêu bản
chứng bình thường.
Thử nghiêm She l ley dương tính khi trên tiêu bản, đa số
các bạch cầu đa nhân ái kiềm bị tổn thương và trên các
tiêu bản chứng, các bạch cầu đa nhân ái kiềm đều được
nguyên vẹn. Thử nghiệm dương tính tới 90% các trường
hợp dị ứng loại tức thì.
Thử nghiệm Benveniste làm mất hạt của các bạch cầu đa
nhân ái kiềm cũng dựa trên nguy ên tắc tương tự. v ề
nguyên lý, cho dùng một dung dịch màu để nhuộm bạch
cầu đa nhân ái kiềm trong máu; nếu trước khi nhuộm, cho
bạch cẩu ti£p xúc với kháng sinh gây dị ứng thì chúng sẽ
bị mất hạt và không bị nhuộm. Đếm bạch cầu đa nhân ái
kiểm có hạt trước và sau khi tiếp xúc với kháng nguyên,
so sánh kết quả, tính tỷ lệ phần trăm số bạch cầu mất hạt.
Kết quả dương tính khi thấy tỷ lệ đó >35%.
Ngoài các thử nghiệm trên đây, hiện nay người ta còn
chú ý đến:
- Phản ứng phân hủy mastocyt của tổ chức liên kết: phức
hợp dị ứng nguyên + kháng thể phân hủy được mastocyt.
Trong phỉn ứng, người ta sử dụng dịch rỉ phúc mạc
ứng dị ứng nguy hiểm.
chuột cống (có nhiểu mas tocyt ) , dị ứng nguyên (phân hoa,
thưc phẩm, thuốc. . . ) và huyết thanh bệnh nhãn bị di ứng.
Đọc kết quà sau 10 - 15 phút: đếm số lương mas tocyt bị phân hủy.